Kết quả tìm kiếm

  1. Trung Đức

    Vật lí Bài tập dao động cơ

    Ta có: $v_{max} = \omega A = 20 \pi\ (cm/s)$ Tại vị trí ban đầu, ta có: $\mid x \mid = \frac{A}{2}$ => $\mid v \mid = \frac{v_{max} \sqrt{3}}{2} = 10 \pi \sqrt{3}\ (cm/s)$ Theo giả thiết, S = 2 cm = 2A => Vật đi được nửa chu kì => tốc độ của vật sau nửa chu kì bằng với tốc độ của vật ở vị trí...
  2. Trung Đức

    Hóa Phản ứng nhiệt luyện

    Ok. mình ko để ý đầu bài, mình tưởng nung trong điều kiện không có không khí!! :p:p
  3. Trung Đức

    Hóa Phản ứng nhiệt luyện

    a) Gọi công thức của oxit Sắt là $Fe_xO_y$ (Mình sẽ viết những phương trình nào sử dụng được giả thiết của đề bài thôi nhé!!) +) Phần 1: Ta có: $n_{H_2SO_4} = 0,03\ (mol)$; $n_{H_2\ (p1)} = 0,015\ (mol)$ $2Al + 3H_2SO_4 ---> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$ Theo pt, ta có: $n_{Al} = 0,01\ (mol)$ Ta có...
  4. Trung Đức

    Hóa Hóa 9: Tính C%

    Ta có: Tại đktc, 1 thể tích nước hòa tan được ~500 thể tích $HCl$ Gọi thể tích của bình là $a\ (l)$ => thể tích nước tối thiểu để hòa tan lượng $HCl$ trên là $2.10^{-3}a\ (l)$ Ta có: $n_{HCl} = \frac{a}{22,4}\ (mol)$ => $m_{HCl} = \frac{36,5a}{22,4}\ (g)$ $m_{H_2O} = 2.10^{-3}a\ (kg) = 2a$ =>...
  5. Trung Đức

    Vật lí [Vật lí 10] chuyển động thẳng biến đổi đều

    a) Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe đạp bắt đầu lên dốc (xe 1), chiều dương là chiều chuyển động của xe 1, gốc thời gian là lúc xe 1 bắt đầu lên dốc Gọi xe đạp xuống dốc là xe 2. - xe 1: Xe 1 đi chậm dần đều, v > 0 => a < 0 Đổi: 18 km/h = 5 m/s => Phương trình chuyển động của xe 1 là: $x_1 = x_0 +...
  6. Trung Đức

    Vật lí [Vật lí 10] chuyển động thẳng biến đổi đều

    a) - Xe 1: Đổi: 36 km/h = 10 m/s Theo giả thiết, dễ dàng ta có gia tốc của xe 1 là $a = 2\ m/s^2$ => Phương trình chuyển động của xe 1 là: $x_1 = x_0 + v_0t + \frac{1}{2}at^2 = t^2$ -Xe 2: Đổi: 14,4 km/h = 4 m/s Ta có: xe 2 đi sau xe 1 5s => thời gian xe 2 đi sẽ ít hơn xe 1 là 5s hay $t_2 = t -...
  7. Trung Đức

    Vật lí [ Vật Lý 10 ] Tính Tương Đối Của Chuyển Động

    Không biết bạn có chép thiếu đề bài không mà mình đọc không hiểu gì hết!! :D:D
  8. Trung Đức

    Hóa [hóa 11] trắc nghiệm độ điện li

    A: Hợp chất cộng hóa trị cũng có thể bị điện li (VD: phần lớn các axit hay bazơ tan) => Sai B: Chất điện li yếu thì độ điện li còn phụ thuộc vào nồng độ của chất điện li => Sai C: $\alpha = 1$ => Là chất điện li mạnh => Sai D: Đúng. Sử dụng ví dụ và cách giải thích của SGK để nêu lên mệnh đề đảo...
  9. Trung Đức

    Vật lí Vật lí 12. Mấy bác cao thủ giúp em với

    a) Ta có: Khi 2 vật dao động trên cùng một quỹ đạo thì khoảng cách giữa chúng là hiệu 2 dđđh của chúng, gọi là $x_{MN}$ với $x_{MN} = x_M - x_N$ hoặc $x_{MN} = x_N - x_M$ => Khi 2 vật dao động trên 2 quỹ đạo cách nhau một khoảng $d$ thì khoảng cách giữa chúng là cạnh huyền của một tam giác vuông...
  10. Trung Đức

    Hóa 11] so sanh ph

    Ta thấy: $NH_3$ là một bazơ yếu => độ pH của $NH_3$ là thấp nhất => Chọn B ------------ Nếu không muốn làm mò thì mình có pH của $NH_3$ là thấp nhất. Viết phương trình của $Na$ và $Na_2O$ với nước rồi tính lượng $NaOH$ được tạo ra. Khi đó ta thấy lượng $NaOH$ được tạo ra của $Na$ bằng với lượng...
  11. Trung Đức

    Hóa Hóa học lớp 8

    2 câu riêng thì không thể làm được chỉ với 1 dữ kiện bạn ạ. có 3 ẩn mà 2 dữ kiện đã khó rùi... :D:D
  12. Trung Đức

    hóa 12 (thủy phân peptit

    Theo giả thiết, ta có 0,95 mol Ala; 0,2 mol Ala-Ala; 0,1 mol Ala-Ala-Ala => Ta có 1,65 mol Ala Đặt số mol tripeptit là a => số mol tetrapeptit là 2a => ta có: 3a + 4.(2a) = 1,65 => $a = 0,15$ => Bạn làm nốt nhé!!
  13. Trung Đức

    Hóa Hóa học lớp 8

    Ta có: $7,3062.10^{-20}\ mg \approx 44u$; $4.6494.10^{-26}\ kg \approx 28u$ Theo giả thiết, ta có hệ: $\left\{ \begin{array}{l} 2T + P = 44\ (1) \\ 2P + Q = 28 (2) \end{array} \right.$ Từ (2), ta có: P < 14; Q < 28 => 15 < T < 22 Từ (1), ta có: P chẵn => P $\in$ {2; 4; 6; 8; 10; 12} =>...
  14. Trung Đức

    Hóa hoa9 nang cao

    Mình có nghĩ đến cách của bạn rồi. nhưng mà oleum thì phải có công thức tổng quát như của mình với n là số tự nhiên. nhưng theo giả thiết thì mình lại tìm ra n là một số không nguyên. đó là điều vô lí.
  15. Trung Đức

    Hóa 11] thuyết bronsted

    +) $Fe^{3+}$ $Fe^{3+} + 3H_2O \rightleftharpoons Fe(OH)_3 + 3H^+$ +) $NH_4^{+}$ $NH_4^{+} + H_2O \rightleftharpoons NH_4OH + H^+$ +) $S^{2-}$ $S^{2-} + 2H_2O \rightleftharpoons H_2S + OH^-$ => $Fe^{3+}$ và $NH_4^{+}$ là các axit => chon D ----- Bạn có thể nhớ là ion nào mà tạo ra bazơ yếu thì...
  16. Trung Đức

    Hóa hoa9 nang cao

    Gọi oleum có công thức là $H_2SO_4.nSO_3$ Theo giả thiết, ta có: $\frac{80n}{98 + 80n} = 0,3$ => $n = 0,525$ ?? Bạn xem lại đề bài đi nhé!!
  17. Trung Đức

    Vật lí dao động điều hoà lớp 12 khó

    Trước khi thang máy rơi tự do, ta có: $\Delta l_0 = \frac{mg}{k} = 0,01\ (m) = 1\ cm$ => Biên trên là vị trí lò xo nén 1 cm Khi thang máy rơi tự do thì gia tốc trọng trường của CLLX bị triệt tiêu => $g' = 0$. Khi đó VTCB của CLLX là vị trí lò xo không biến dạng Mà theo giả thiết, lò xo đang ở...
  18. Trung Đức

    Vật lí Gương phẳng

    Bài 2: a) Lấy $M_1$ đối xứng với $M$ qua gươg OA, $M_2$ đối xứng với $M$ qua gươg OB => $M_1;\ M_2$ là 2 ảnh của $M$ tạo bới các gương. b) Sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, ta có giới hạn nhìn thấy của các điểm $M;\ M_1;\ M_2$: +) Đối với điểm $M$: Giới hạn nhìn thấy của $M$ là phần...
  19. Trung Đức

    Vật lí Cơ học nâng cao lớp 8

    Theo giả thiết, ta có $T = 1,4\ s$ => $0,5\ s = \frac{5T}{14}$ => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là $\varphi = \frac{900}{7}^o$ => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc $\varphi' = \frac{450}{7}^o$ Ta có: $Acos \varphi' =...
  20. Trung Đức

    Vật lí [Vật lí 8]Lực đẩy ác-si-mét

    Gọi thể tích vật là $V\ (m^3)$, Trọng lượng riêng của vật là $d\ (N/m^3)$ Theo giả thiết, ta có: $d_n.\frac{3}{5}V = d.V$ => $d = d_n.\frac{3}{5} = 6000\ (N/m^3)$ Vậy Trọng lượng riêng của vật là $6000\ N/m^3$ Khi thả vào dầu thì ta có: $d_d.V_{cc} = d.V$ => $V_{cc} = \frac{3}{4}V$ Vậy khi thả...
Top Bottom