Kết quả tìm kiếm

  1. Trung Đức

    Vật lí bài tập phần định luật Cu lông và hệ cân bằng

    Bạn sử dụng công thức lực Cu-lông nhé! 1 quả cầu có điện tích bằng 0 thì lực Cu-lông sẽ bằng 0 Mình minh họa một quả cầu thôi nhé! Để quả cầu cân bằng thì $\vec P + \vec F + \vec T = \vec 0$ Bạn vẽ hợp lực của $\vec P$ và $\vec F$ ra, gọi là $\vec {T'}$ với độ lớn $T' = T$ Dựa vào $T'$, bạn sẽ...
  2. Trung Đức

    Vật lí bài tập phần định luật Cu lông và hệ cân bằng

    Bài 1 + 2: +) Tính lực điện của các điện tích tác dụng lên một điện tích được chỉ định trước +) Vẽ hình, tổng hợp lực => tính được độ lớn của lực tổng hợp tác dụng lên điện tích được chỉ định đó Bài 3: Sau khi chạm tay vào 1 quả cầu thì quả cầu đó trở nên trung hòa về điện. Theo công thức...
  3. Trung Đức

    Hóa BT nâng cao hoá 9. Giúp mình giải với.

    A gồm $MgCl_2,\ AlCl_3$; B gồm $H_2$; C gồm $CuO$; D gồm $Cu$; E gồm $MgO$ Ta chỉ cần xét C và E. +) Đối với C: $2Cu + O_2 ---> 2CuO$ Theo giả thiết: $n_{CuO} = 0,01\ (mol)$ => $n_{Cu} = 0,01\ (mol)$ => $m_{Cu} = 0,64\ (g)$ +) Đối với E: $2Mg + O_2 ---> 2MgO$ Theo giả thiết: $n_{MgO} = 0,01\...
  4. Trung Đức

    Vật lí Giúp em về BT Dao Động Cơ Điều Hòa

    Theo giả thiết, ta có: $A = 5\ cm$ +) TH1: Tại $t = 0$, vật ở vị trí $x = 2,5\ cm$ và chuyển động theo chiều âm: Khi đó: $\varphi = \frac{2 \pi}{3}$ Sử dụng trục thời gian, ta có: $\frac{2T}{3} = 0,5$ => $T = 0,75\ (s)$ => $\omega = \frac{2 \pi}{T} = \frac{8 \pi}{3}\ (rad/s)$ => Phương trình dao...
  5. Trung Đức

    Vật lí dao động cơ

    Ta có: $\omega = \sqrt{\frac{g}{l}} = 2 \pi$ => $l = 0,25 (m)$ => $\alpha_0 = S_0.l = 0,16\ (rad)$ Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là vị trí $\alpha = \frac{\alpha_0}{2} = 0,08\ (rad)$ Nếu bạn muốn chứng minh thì bạn dùng tỉ lệ giữa thế năng và cơ năng rồi tìm tỉ lệ giữa $s$ và $S_0$ =>...
  6. Trung Đức

    Nhân sự Tuyển TMOD toàn diễn đàn 2016

    Họ và Tên: Nguyễn Trung Đức Đang học lớp: 12+ Đăng ký làm T-Mod: box Vật Lý lớp 9, 12 Tỉnh/Tp đang sinh sống: Hà Nam Địa chỉ email (bắt buộc): td.nguyen.galaxy@gmail.com Kinh nghiệm bản thân: Từng tham gia bqt box Vật Lý ở diễn đàn cũ
  7. Trung Đức

    Hóa (Hóa 9) tìm công thức phân tử của muối ngậm nước

    http://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-9-bai-tap-ve-do-tan-va-tinh-the-hidrat-hoa.605060/#post-3046486 Bạn tham khảo nhé!! :)
  8. Trung Đức

    Vật lí Dao động điều hòa

    Ta có: $T = \frac{2 \pi}{\omega} = 1\ (s)$ +) Gia tốc bằng một nửa cực đại khi vật đang ở nửa biên, tức là $\mid x \mid = \frac{A}{2}$ +) Sử dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: Khi tốc độ vật bằng một nửa cực đại thì $\mid x \mid = \frac{A \sqrt{3}}{2}$ Sử dụng trục thời gian, ta tìm...
  9. Trung Đức

    Vật lí Con lắc đơn

    Sử dụng trục thời gian, ta có: $\Delta t = \frac{T}{12} = \frac{1}{12}\ (s)$ Những bài tập kiểu này thì bạn cần đọc lại SGK thì sẽ làm được nhé! Chúc bạn học tốt. :)
  10. Trung Đức

    Vật lí Giải giúo bài tập Lý 7. Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

    Đây là sách của bạn có hình nên mới có thể nói là "thẳng đứng". còn bạn up bài lên mà không có hình thì bạn chú ý là viết miêu tả cho rõ: "thẳng đứng lên trên (xuống dưới)" nhé!! :)
  11. Trung Đức

    Vật lí Giải giúo bài tập Lý 7. Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

    Theo giả thiết, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là $30^o$ Do tính chất của gương phẳng là góc tới bằng góc phản xạ nên góc giữa pháp tuyến tại điểm I của gương với tia tới là $15^o$ => Góc giữa pháp tuyến với phương ngang là $75^o$ Mà mặt gương vuông góc với pháp tuyến => Góc giữa gương với...
  12. Trung Đức

    Tính bán kính nguyên tử

    Coi nguyên tử là một hình cầu thì thể tích nguyên tử được xác định bằng $V = \frac{4}{3} \pi R^3$ với $R$ là bán kính nguyên tử, tính bằng đơn vị độ dài. => Thể tích thực của 1 mol Canxi là $V_t = N_A.V_{Ca} = 6,023.10^{23}.\frac{4}{3} \pi R_{Ca}^3$ => Thể tích của 1 mol tinh thể Canxi là...
  13. Trung Đức

    Hóa [Hóa 9] Chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán chất tương đương

    Bài 1: Gọi $n_{Mg} = a;\ n_{Zn} = b$ Theo giả thiết, ta có: $24a + 65b = 9,86$ (1) Ta có: $n_{H^+} = 0,86\ (mol)$; $n_{OH^-} = 0,96\ (mol)$ Giả sử hỗ hợp chỉ có kim loại $Mg$ thì khi đó, lượng KL lớn nhất của hỗn hợp là $n_{max} = \frac{9,86}{24} < \frac{1}{2}n_{H^+}$ => KL phản ứng hết, axit...
  14. Trung Đức

    Hóa Hóa 9: Tinh thể hidrat hóa

    Theo giả thiết, ta có: $M_{XY} = 220\ (g/mol)$ Gọi khối lượng nước cần lấy là a, khối lượng $XY.10H_2O$ là b Ta có: $n_{XY.10H_2O} = \frac{b}{400}\ (mol)$ => Khối lượng muối khan có trong dung dịch là $\frac{11b}{20}\ (g)$; Khối lượng nước có trong dung dịch là $a + \frac{9b}{20}\ (g)$ +) Tại...
  15. Trung Đức

    Tin tức Thông báo thử nghiệm bộ danh hiệu thành viên

    Nói chung là tinh thần xây dựng diễn đàn thôi ạ. Chứ còn làm vì thành tích thì... :3 Cái điểm danh hiệu này cũng là một cách động viên các bạn hơn, đỡ màu mè hơn diễn đàn cũ (Trích lời anh @ki_su ). :D:D
  16. Trung Đức

    Hóa Bài tập Hóa lớp 9

    Bạn có chắc chắn $Fe_xO_y$ chỉ bị khử xuống $Fe$ không mà bạn có thể làm được như vậy? :) Còn bài tập của mình thì mình xin nhận sai, mình đã đọc không kĩ đề bài. Mình sẽ sửa lại!! :D:D
  17. Trung Đức

    Hóa Bài tập Hóa lớp 9

    a) Ta có: $n_{H_2} = 0,4\ (mol)$, $n_{H_2O} = 0,4\ (mol)$ Ta có: $m = m_A + m_{O\ (H_2O)} = 28,4 + 0,4.16 = 34,8\ (g)$ b) Theo giả thiết: $m_{Fe} = 16,8\ (g)$ => $m_{oxit\ (A)} = 11,6\ (g)$ Gọi $m_{Fe\ (A)} = a\ (g)$ => $m_{O\ (A)} = 11,6 - a\ (g)$ => $n_{Fe\ (A)} = \frac{a}{56}\ (mol)$...
  18. Trung Đức

    Vật lí Đề thi hsg vật lý 12

  19. Trung Đức

    Vật lí Đề thi hsg vật lý 12

  20. Trung Đức

    Hóa hóa 9

    $K_2O + H_2O ---> 2KOH$ Lượng $KOH$ có trong 2 kg dung dịch là: $m_{KOH} = 1,2\ (kg) = 1200\ g$ => $m_{H_2O\ (dd)} = 800\ (g)$ => $n_{KOH} = \frac{150}{7}\ (mol)$ => $n_{K_2O} = n_{H_2O} = \frac{75}{7}\ (mol)$ => $m_{K_2O} = \frac{7050}{7}\ (g) \approx 1007,143\ g$, $m_{H_2O\ (pư)} =...
Top Bottom