Kết quả tìm kiếm

  1. lovekris.exo_178@yahoo.com

    oxit

    nCuO=0,02mol ; nH2SO4=0,2mol PTHH: CuO + H2SO4 ------> CuSO4 + H2O So sành số mol: 0,02/1<0,2/1 => CuO hết => nCuSO4 =nCuO=0,02 mol => mCuSO4= 3,2g
  2. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Toán Chứng minh

    Bạn tự vẽ hình nhé Kẻ AH vuông góc BC tại H Xét tgAHC có: AM=MC(gt) ; MN//AH(cùng vuông góc BC) => HN=NC(tính chất đg trung bình) => BN-NC=BN-HN=BH Ta có: BN^2-CN^2=(BN-CN)(BN+CN)=BH.BC(1) Dễ chứng minh: tgABC đồng dạng tgHBA(g.g) => AB/HB=BC/BA => AB^2 = BH.BC(2) Từ (1),(2) => đpcm
  3. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Vật lí Sự rơi tự do

    quãng đg vật rơi đc trong giây cuối cùng bằng: s1=1/2gt^2-1/2g(t-1)^2=5t^2-5(t-1)^2 quãng đg vật rơi ttrc đó 2s,tức là trong (t-2) giây đầu tiên là: s2=1/2g(t-2)^2=5(t-2)^2 (đk: t>2) Theo đề ta có: s1=s2 => 5(t-2)^2=5t^2-5(t-1)^2 => t^2-6t+5 =0 => chọn t=5(vì t>2) quãng đg vật rơi...
  4. lovekris.exo_178@yahoo.com

    phân tích thành nhân tử rồi rút gọn

    đề lỗi bạn ơi
  5. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Vật lí Sự rơi tự do

    1,a. Vận tốc của vật sau khi rơi được 6s: v1 = g.t1 = 60(m/s) Vận tốc của vật sau khi rơi được 7s: v2 = g.t2 = 70(m/s) Ta có: v2² - v1² = 2.g.s (s là quãng đg đi được trong giây thứ 7) => s = 65(m) b. Gọi vận tốc của vật ở thời điểm 7s trước khi chạm đất là v0 Ta có: 385 = v0t + 1/2.g.t²...
  6. lovekris.exo_178@yahoo.com

    bạn làm chức j thế

    bạn làm chức j thế
  7. lovekris.exo_178@yahoo.com

    hình thag cân

    Bạn tự vẽ hình nhé Gọi các đỉnh của hình thang là A,B,C,D(AB: đáy nhỏ,CD: đáy lớn) Từ A kẻ đg cao AH của hình thang ABCD Hình thang ABCD cân => DH= (21-11)/2 =5 => HC=16 Gọi AD=x . Theo Pitago ta có pt: AD^2-DH^2=AC^2-HC^2(=AH^2) => x^2 -5^2 = 20^2-16^2 => x=13 Vậy độ dài cạnh bên của hình thang...
  8. lovekris.exo_178@yahoo.com

    bạn ở đâu

    bạn ở đâu
  9. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Vật lí chuyển động tròn đều

    1,\omega _{h}=\frac{2\pi }{T_{h}}=\frac{\pi }{21600}=1,45.10^{-4}rad/s \omega _{p}=\frac{2\pi }{T_{p}}=\frac{\pi }{1800}=1,74.10^{-3}rad/s 2,\upsilon _{p}=\omega _{p}r_{p}=0,026cm/s \upsilon _{h}=\omega _{h}r_{h}=0,00145cm/s 3,Sau t(s) kim phút quay đc 1 góc: \varphi _{p}=\omega _{p}t_{p}(1)...
  10. lovekris.exo_178@yahoo.com

    ờ thế thôi=.=

    ờ thế thôi=.=
  11. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Hóa hóa 10

    Dễ dàng viết đc cấu hình e của X: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{2} => silic nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng hạt mang điện của X là 12 => số e của Y kém X là 6e => Cấu hình e của Y (bạn tự viết nhé) => oxi Vậy X là silic,Y là oxi
  12. lovekris.exo_178@yahoo.com

    nick cũ đâu ờ thế mong bạn giúp đỡ mk nhé

    nick cũ đâu ờ thế mong bạn giúp đỡ mk nhé
  13. lovekris.exo_178@yahoo.com

    wanna one, black pink,snsd hả

    wanna one, black pink,snsd hả
  14. lovekris.exo_178@yahoo.com

    mk cx là người ms:))

    mk cx là người ms:))
  15. lovekris.exo_178@yahoo.com

    bạn là army hả

    bạn là army hả
  16. lovekris.exo_178@yahoo.com

    cx chuẩn lun

    cx chuẩn lun
  17. lovekris.exo_178@yahoo.com

    chào bạn

    chào bạn
  18. lovekris.exo_178@yahoo.com

    đúng rồi đó bạn:))

    đúng rồi đó bạn:))
  19. lovekris.exo_178@yahoo.com

    Xác định nguyên tố

    a, nH2=0,2mol. Gọi hóa trị của B là n (n=1,2,3) 2B + 2nH2O ----------> 2B(OH)n + nH2 0,4/n<------------------------------------ 0,2 => M(B) = 8/(0,4/n) = 20n(g/mol) => thử từng TH lấy n=2 => B là canxi(Ca) => A là magie(Mg) b, m dd sau p/ư= 8+242,4 - 0,2.2=250g nCa(OH)2 = nCa = 0,2mol =>...
  20. lovekris.exo_178@yahoo.com

    hóa học 9

    mFe3O4=0,58.90%=0,522(tấn)=0,522.10^6g => nFe3O4= (0,522.10^6)/232= 2250(mol) Fe3O4 + 4H2 ----t0-----> 3Fe + 4H2O 2250................................6750 :mol => mFe= 6750.56=378000g=0,378 tấn
Top Bottom