bạn thử chuyển 1 sang vế trái đi rồi thực hiện phép trừ
kết quả là tử >0 mà phân số <0 nên mẫu <0
giải ra ta đc x<9
( mình k gõ công thức đc, thông cảm nhé)
giả sử x1 x2 là các nghiệm của pt
x^{2} + px - 1 =0 ( p là số nguyên lẻ)
Chứng minh: với n \epsilon N thì
a) S_{n}= x1^{n} + x2^{n} là số nguyên
b)S_{n} và S_{n+1} nguyên tố cùng nhau
các bạn ơi cho mình hỏi chút được không
sao mình gõ công thức để đăng bài mà không được vậy
muốn xem những bài có công thức cũng không xem được là sao vậy
mình muốn giải toán và đăng bài nhưng không gõ được công thức nên không biết phải làm sao
các bạn giúp mình được không
như vậy là cặn kẽ rồi mà
chỉ có phần tính nghiệm thì bạn làm theo công thức trong sách giáo khoa
trong đó ghi rất rõ rồi
bạn tính Delta hoặc Delta '
sau đó so sánh với 0 và rút ra kết luận các nghiệm như trong sách thôi
cứ theo công thức mà tính số là đầy đủ rồi
phần b)
theo hệ thức Vi ét ta có :x1 + x2 = -(m+1) (1)
x1.x2=2 (2)
x1^2 +x2^2=0 <=> (x1+x2)^2 - 2.x1.x2 =0 (3)
thay (1) (2) vào (3) ta có : (-m-1)^2 - 4= 0
<=> m^2 + 2m +1 -4 =0...
Hình bạn tự vẽ nhé
a)Cách khác: \Delta AHB đồng dạng\Delta CAB(g-g)(góc vuông ; góc HAB và góc ACB cùng phụ với góc CAH)
=> AH:AC=AB:BC
=> AH.BC= AB.AC(đpcm)
b) Ta có gócCAE=góc CBD (cùng phụ với góc HAB)
Và góc ACE=góc BCD ( CD là tia phân giác của gócC )
=> ∆ACE đồng dạng ∆BCD (đpcm)
Biến đổi bất phương trình:
4,2-3+0,4x >0,1x +0,5
<=> 0,3x > -0,7
<=> x > -7/3
=> số nguyên x bé nhất thỏa mãn bất phương trình:4,2 - (3 - 0.4x) > 0,1x + 0,5 là -2
b122: tính độ dài cung 90^{\circ} bán kính 20 cm theo công thức sgk ta tìm được chu vi đáy của hình nón
dựa vào công thức tính chu vi hình tròn ta tính được bán kính đáy của hình nón là 5cm
b123:theo ht viét ta có x1+x2 =-6 mà x1=2.x2 nên x1=-4 ; x2=-2
Ta lại có x1.x2=m nên m= (-4).(-2) =8