Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    không sao đâu em, thi HSG chẳng qua chỉ là sau này nhớ lại thời cấp 3 thì có cái kỉ niệm thôi...

    không sao đâu em, thi HSG chẳng qua chỉ là sau này nhớ lại thời cấp 3 thì có cái kỉ niệm thôi chứ đừng quan trọng gì chuyện có đỗ hay không và cũng tránh tập trung quá nhiều thời gian vào ôn thi hsg nhá,
  2. linkinpark_lp

    trước bọn anh chỉ thi HSG ở lớp 12 thôi, làm kiểu ptlg bằng"que tính" thế này anh chịu thôi @@

    trước bọn anh chỉ thi HSG ở lớp 12 thôi, làm kiểu ptlg bằng"que tính" thế này anh chịu thôi @@
  3. linkinpark_lp

    các góc đặc biệt á? anh không nhớ các giá trị lượng giác của góc nào cả, cứ giải ptlg bình...

    các góc đặc biệt á? anh không nhớ các giá trị lượng giác của góc nào cả, cứ giải ptlg bình thường theo các dạng cơ bản thôi, ptlg chỉ khó ở chỗ biến đổi lượng giác thôi, cứ biến đổi nó về dạng pt cơ bản rồi bấm máy tính giải ra nghiệm chứ không quan trọng nghiệm nó có đẹp hay có lẻ không vì...
  4. linkinpark_lp

    ptlg dạng tan a = tan b rồi giải không được ah em?

    ptlg dạng tan a = tan b rồi giải không được ah em?
  5. linkinpark_lp

    sao thế em?

    sao thế em?
  6. linkinpark_lp

    thể tích khối đa diện

  7. linkinpark_lp

    Tính thể tích khối đa diện

  8. linkinpark_lp

    Bài Tập Thể Tích Nâng Cao

    nếu bạn học phần giải tích trong không gian rồi thì bài này có thể sử dụng phương pháp tọa độ hóa đặt 3 trục Ox, Oy, Oz vào hình để làm
  9. linkinpark_lp

    Lăng trụ

    Bài này bạn có thể làm như sau: Xét trong mặt phẳng (BCC'B'): từ C kẻ CK // C'H => K nằm trên B'C' về phía C' và độ dài KC'=2a, KB'=5a. Vì CK//C'H => CK vuông góc với mật phẳng (A'B'C'). Xét tam giác A'C'K có độ dài A'C'=3a, KC'=2a và góc A'C'K = 120 độ ( kề bù với góc A'C'B') => áp dụng định...
  10. linkinpark_lp

    Toán hinh hoc

    Bài này bạn có thể làm như sau: Bài này bạn có thể làm như sau: Gọi M, N, P, Q lần lượt là chân đường cao hạ từ S xuống các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng đáy (ABCD). Xét các tam giác vuông SHM, SHN, SHP, SHQ ta có: SM=SN=SP=SQ=b và có SH chung => các tam...
  11. linkinpark_lp

    Toán Hình 12

    Bài này bạn có thể làm như sau: Giả sử H là chân đường cao của hình chóp S.ABCD hạ từ đỉnh S xuống mặt đáy (ABCD). Vì các cạnh bên đều có độ dài bằng nhau do đó xét các tam giác vuông SHA, SHB, SHC, SHD ta có độ dài SH chung, SA=SB=SC=SD => H phải cách đều gA, B, C, D => H là tâm của hình chữ...
  12. linkinpark_lp

    Chester mất rồi :(((( muốn khóc òa lên, sao 1 người đàn ông như anh lại ra đi như thế

    Chester mất rồi :(((( muốn khóc òa lên, sao 1 người đàn ông như anh lại ra đi như thế
  13. linkinpark_lp

    Toán Tính nguyên hàm giúp vs mọi người.

    2 bài còn lại bạn thử dùng máy tính bấm xem có nghiệm ở mẫu số không rồi dùng phương pháp hệ số bất định để tách ra thành các nguyên hàm nhỏ nhá
  14. linkinpark_lp

    Toán Tính nguyên hàm giúp vs mọi người.

    Bài này bạn có thể làm như sau: Chia cả tử và mẫu cho x^2 ta được nguyên hàm của (1 - 1/x^2)dx/(x^2 + 1/x^2) = (1- 1/x^2)dx/[(x + 1/x)^2 - 2 ] sau đó ta đặt: x + 1/x = t => (1 - 1/x^2)dx = dt . Lúc đó biểu thức trở thành: nguyên hàm của: dt/(t^2 - 2) đây là nguyên hàm cơ bản rồi.
  15. linkinpark_lp

    oh chào bạn

    oh chào bạn
  16. linkinpark_lp

    Toán Hình học phẳng

    Bài này bạn có thể làm.như sau: Vì tam giác ABC cân tại A => ta chứng minh được BF=CE => EF//BC Từ A kẻ AH vuông góc với BC => H là trung điểm của BC, vì EF//BC => trung điểm của EF sẽ nằm trên AH => viết được phương trình đường thẳng AH đi qua trung điểm K của EF và vuông góc với EF. Từ ptđt...
  17. linkinpark_lp

    hình học lớp 12

    không có gì, nếu bài nào bạn nghĩ mãi mà vẫn không làm được thì cứ cho là đề sai thôi :v
  18. linkinpark_lp

    hình học lớp 12

    như mình nói ở trên kia đấy câu 1 đề cho quá tổng quát, nếu chỉ là 1 hình chóp bất kỳ thì không có cơ sở gì để làm bài cả còn câu 3 thì nếu cho mặt phẳng đáy (ABCD) cố định thì điểm S sẽ nằm bất kỳ trên mặt cầu tâm A cách A 1 khoảng bằng a.căn 3 như vậy thì khoảng cách từ S tới mặt phẳng (ABCD)...
  19. linkinpark_lp

    hình học lớp 12

    Câu 1:bạn xem lại đề xem có ghi thiếu không vì mình thấy nó không cho dữ kiện gì cụ thể để tính thể tích cả. Câu 2: Gọi K là trung điểm của BC, ta có tam.giác ABC cân tại A nên AK vuông góc với BC, tương tự A'K cũng vuông góc với BC => góc giữa mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng (ABC)_chính là góc...
Top Bottom