Kết quả tìm kiếm

  1. Kybangha_10

    Bạn chưa "thấm" điều ấy bằng mình đâu :v

    Bạn chưa "thấm" điều ấy bằng mình đâu :v
  2. Kybangha_10

    Nếu mà bạn khuyến khích mọi người tự sáng tác được thì thật tốt.

    Nếu mà bạn khuyến khích mọi người tự sáng tác được thì thật tốt.
  3. Kybangha_10

    Người mới không ở, người cũ không về. Nó luôn là như vậy!

    Người mới không ở, người cũ không về. Nó luôn là như vậy!
  4. Kybangha_10

    Vật lí bài tập sóng điện từ

    Ok, mình hiểu rồi. Vì f với w tỷ lệ với nhau nên mình có thể viết thành thế này: kf1 = \frac{1}{\sqrt{LC1}} Hay C_1 = B\frac{1}{f_1^2.L} Tương tự C_2 = B\frac{1}{f_2^2.L} Thay C1 và C2 vào biểu thức: c = B.\sqrt[3]{\frac{1}{27^2.L}.\frac{1}{8^4.L^2}} Tính được c = B.\frac{1}{L.144}...
  5. Kybangha_10

    [Hỏi han chút] Nếu có một "Gia tài" bạn muốn đơn vị của nó là gì?

    Cái gì cũng có mặt tốt, mặt trái của nó cả. Mong là các bạn đừng có ham kiếm bắp (hay gạo lúa đậu gì gì đó) mà rải bài viết với chủ đề một cách vô tội vạ, làm mất thời gian của nhau.
  6. Kybangha_10

    Vật lí Hệ thống công thức giải siêu nhanh Điện Xoay chiều

    Quan điểm của mình không nên lạm dụng công thức tính nhanh vì nó khiến các bạn phải học thuộc quá nhiều mà dùng không linh hoạt. Nhiều khi không biết trường hợp này dùng công thức nào cho đúng! Mình chỉ học thuộc những công thức trong sách giáo khoa thôi, thậm chí là ít hơn. Những công thức như...
  7. Kybangha_10

    Vật lí [Lý 10]Cơ học

    Câu c bạn có thể tính theo bảo toàn. Cơ năng tại A = Động năng tại mặt đất + công của lực cản trong suốt quá trình từ A xuống đất. WA = mv^2/2 + Fc.hA Vậy là tính được v.
  8. Kybangha_10

    Vật lí Bài tập thấu kính

    a) Ta có D = 1/f => f = 1/D = -1 (m) Vậy tiêu cự thấu kính là f = -100 cm. b) Ta có 1/f = 1/d + 1/d' Với f = -100 cm, d = 150 cm (vật thật). => 1/d' = 1/f - 1/d = 1/(-100) - 1/(150) = -1/60 => d' = - 60 cm. Vì d' < 0 nên d' là ảnh ảo cách thấu kính 60 cm. Độ phóng đại K = -d'/d = 0,4, K...
  9. Kybangha_10

    [Vật lý 10]

    Nếu bạn thấy cần thì mình mới làm chứ mình không thích thử đâu :D Cũng vì tính toán ẩu mà rớt HSG trường. :rolleyes:
  10. Kybangha_10

    Box Lí thật là một nơi lạnh lẽo!

    Box Lí thật là một nơi lạnh lẽo!
  11. Kybangha_10

    Giúp mình bài vật lí này

    Năng lượng trong con lắc trước và sau vướng đinh được bảo toàn nên thế năng tại A phải bằng thế năng tại B. Nghĩa là mgL(1 - cos60) = mgL'(1 - cosb) L là chiều dài ban đầu, L' là chiều dài đoạn dây treo sau vướng đinh. Chúng ta tính được b.
  12. Kybangha_10

    Vật lí bài tập sóng điện từ

    Chỗ này sao bất thường vậy bạn? Căn bậc 3 à? Hay là căn bậc 2. Chỉ C2^2 thôi à?
  13. Kybangha_10

    HMF Confess HM Forum Confession #98

    Lúc mới đọc mình chỉ hiểu 1 tý, nhưng đọc kỹ lại mình mới thấy hoàn toàn không hiểu gì nữa.
  14. Kybangha_10

    HMF Confess HM Forum Confession #98

    Chả hiểu bạn ấy định nói gì hay gặp vấn đề gì?
  15. Kybangha_10

    Vật lí [Vật lí] Chủ đề năng lượng

    Tiếp tục câu chuyện về năng lượng..... - Mối quan hệ giữa năng lượng, vật chất và phản vật chất: + Phản vật chất là gì? Trong chương trình học chúng ta được dạy là vật chất cấu tạo từ 3 loại hat cơ bản Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm và noton không mang điện tích. Thực...
  16. Kybangha_10

    Tài trinh thám

    Đừng nói là ném cái "super bumerang" +12 ép full sát thương nhé!
  17. Kybangha_10

    Vật lí Nhiệt học.

    Đề này có nguồn gốc từ đâu vậy bạn? (Để mình có cách suy nghĩ cho phù hợp). Hơn nữa bạn có thể bổ sung cái hình.
  18. Kybangha_10

    [Kỷ lục] Khả năng đặc biệt của bản thân

    Mình thì thua bạn 1 chút, chỉ có sh it là không ăn được. :D
  19. Kybangha_10

    [Vật lý 10]

    a) Tại vị trí thấp nhất, gia tốc của nó là gia tốc hướng tâm. an = v^2/R Tại vị trí cao nhất, gia tốc dài của nó do trọng lực gây ra. Hợp của T và P, chiếu theo phương tiếp tuyến được P.sina = m.at Cho at = an ta sẽ tính đươc thôi. b) Áp dụng bảo toàn năng lượng cho vị trí hợp với phương...
  20. Kybangha_10

    [Vật lý 10]

    Trường bạn là trường gì mà đề thi HSG cấp trường đã ghê gớm thế này rồi nhỉ? Bài 1. Phân tích lực và gia tốc trên hệ quy chiếu gắn với đất. Lực tác dụng lên nêm là N.sin30 = M.an Lực tác dụng lên vật: Theo phương ngang ta có: N.sin30 = m.ax Theo phương thẳng đứng có: P - N.cos30 = m.ay...
Top Bottom