phenolphtalein hóa hồng khi gặp MT kiềm, nhưng đối với MT kiềm cực mạnh (pH>13), phenolphtalein mất màu (cũng không rõ cơ chế gì nữa, chỉ biết vậy thui)
Khi nhỏ dd HCl và ống nghiệm, pH giảm dần, khi giảm đến khi pH dưới 13 thì dd lại xuất hiện màu hồng, nhưng một lúc sau khi pH giảm còn dưới...
đồng vị chỉ là TÊN GỌI của các NGUYÊN TỬ có cùng số p nhưng khác số n thôi
Khối lượng nguyên tử của đồng vị xấp xỉ số khối của nó (ko có khái niệm khối lượng số khối nhé bạn)
các đồng vị có CÙNG TÍNH CHẤT chung nên trạng thái của chúng là như nhau, một số đồng vị có khả năng phóng xạ.
các p...
Áp dụng quy tắc đường chéo trong hh khí:
\frac{V_{O2}}{V_{CO_2}}=\frac{44-35}{35-32}=3 =>V_{O_2}=3V_{CO_2}
Do đó ta có:
V_{O_2}=\frac{3V}{4};V_{CO_2}=\frac{V}{4}
Ta có PTHH sau:
2NO+O_2\rightarrow 2NO_2
V-----------V/2----------V
=> O2 dư V/4
Sau phản ứng, ta có...
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
x----------------------------------------x
KCl + AgNO3 ---> KNO3 + AgCl
y-------------------------------------y
Ta có HPT:
58,5x+74,5y = 0,325
143,5(x+y) = 0,717
=> x và y
=> khối lượng từng chất
=> % từng chất
1/ Gọi số mol của từng kim loại là x
PTHH:
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
x 0.5x
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
x x
Ta có: 1.5x = 0.3 => x = 0.2
Trong 1/10 dd A thì có 0.02mol NaOH và 0.02mol Ba(OH)2
PTHH:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
0.02 0.02
Ba(OH)2 + 2HCl --> BaCl2 + H2O
0.02 0.04
Thể tích HCl cần...