Kết quả tìm kiếm

  1. newt21

    Vật lí 10 công thức

    khi tác dụng lực nếu không có ma sát thì vật sẽ chuyể động với gia tốc a khi đó F=ma a có thể tìm ở 2 công thức: v=vo+at hoặc v^{2}-v_{o}^{2}=2as Bạn xem thêm:Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ
  2. newt21

    Vật lí 10 Có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng là như thế nào ?

    đây e, phương tiếp tuyến với bề mặt như trong hình và vuông góc với dây chỉ Bạn xem thêm:Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ
  3. newt21

    Vật lí 10 Lực căng bề mặt chất lỏng

    nó vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng
  4. newt21

    Vật lí 12 Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ

    Thêm một vài ví dụ nữa nhé! VD1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 1 m và quả nặng có khối lượng m = 400 g mang điện tích q = -4.10^{-6} C. Lấy g = 10 m/s^{2} . Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường điều mà có phương trùng với phương của trọng lực thì chu kì dao động của con lắc...
  5. newt21

    Vật lí 12 Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ

    Xin chào các bạn ^^ Đây sẽ là topic về chủ đề ôn thi THPTQG có thể giúp cho các bạn trong kì thi sắp tới CON LẮC ĐƠN VÀ CÁC LỰC LẠ I. Lý Thuyết 1. Con lắc đơn trong điện trường: PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Khi đặt con lắc vào điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường \overrightarrow{E} thì nó chịu...
  6. newt21

    Vật lí 11 Mắt . các dụng cụ quang học

    à không, Ocv-2 là khoảng cách từ ảnh đến kính, không phải của vật nhé, a nhầm
  7. newt21

    Vật lí 11 Mắt . các dụng cụ quang học

    khoảng cách của vật chứ e
  8. newt21

    Vật lí 11 Mắt . các dụng cụ quang học

    Lúc đeo kính: D=-2,5=\frac{1}{f}=\frac{ 1}{\infty }-\frac{1}{O_{CV}-2}\Rightarrow O_{CV} D=-2,5=\frac{1}{f}=\frac{ 1}{22-2 }-\frac{1}{O_{CC}-2}\Rightarrow O_{CC} Lúc không đeo \frac{1}{O_{CV}}+\frac{1}{O_{V}}=\frac{1}{f_{max}}=D_{min} \frac{1}{O_{CC}}+\frac{1}{O_{V}}=\frac{1}{f_{min}}=D_{max}...
  9. newt21

    Vật lí 9 công thức công suất

    vì nó tỉ lệ thuận với nhau thôi e Bạn có thể xem thêm Chủ đề về con lắc đơn
  10. newt21

    Vật lí 11 Từ trường

    60 là với mặt phăng khung, còn công thức là với pháp tuyến nên lấy 90-60
  11. newt21

    Vật lí 11 Từ trường

    à thế lấy e_{c}/R nhé
  12. newt21

    Vật lí 11 Từ trường

    Từ thông qua dây lúc đầu: \phi _{1}=NBS.cos30 a) cảm ứng từ tăng gấp đôi thì \phi _{2}=2\phi _{1} suất điện động cảm ứng trong khung: e_{c}=|\frac{\Delta \phi }{\Delta t}|=|\frac{\phi _{2}-\phi _{1}}{\Delta t}| \Delta t=0,05 b) cảm ứng từ giảm đến 0: \phi _{2}=0 e_{c}=|\frac{\Delta \phi...
  13. newt21

    Vật lí 10 Tìm vận tốc, động năng, thế năng

    b) thế năng = mg(180-15) động năng = cơ năng - thế năng c)v= \sqrt{2gh}, động năng = cơ năng, thế năng=0
  14. newt21

    Vật lí 8 nhiệt học

    tức là nhiệt lượng nhôm và đồng tỏa ra sẽ bằng nl nước thu vào Q_{nh}+Q_{d}=Q_{n}\Rightarrow m_{nh}.c_{nh}.(80-30)+m_{d}.c_{d}.(80-30)=m_{n}.c_{n}.(30-25) m_{n} là kết quả phần a và kết hợp m_{d}+m_{nh}=0.5 sẽ có hệ phương trình 2 ẩn, bấm máy nữa là ra
  15. newt21

    Vật lí 8 nhiệt học

    a) ngay khi có CBN thì nhiệt độ quả cầu là 27,5 độ b) Nhiệt lượng quả cầu thép thoát ra: Q_{toa}=m_{t}.c_{t}.(120-27,5) c)Q_{toa}=Q_{thu}=Q_{n}=m_{n}.c_{n}.(17,5-25) ta sẽ tìm được m V=\frac{m}{D} ta sẽ tìm đc V Bạn có thể xem thêm Chủ đề về con lắc đơn
  16. newt21

    Vật lí 8 nhiệt học

    Q_{toa}=m_{d}.c_{d}.(100-t) Q_{thu}=m_{n}c_{n}.(t-15)+m_{d}.c_{d}.(t-15) Cân bằng nhiệt:Q_{toa}=Q_{thu} sẽ tìm đc t Bạn có thể xem thêm Chủ đề về con lắc đơn
  17. newt21

    Vật lí 8 nhiệt học

    a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: Q_{toa}=m_{1}.c_{1}.\Delta t_{1} Q_{toa}=Q_{thu}=m_{2}c_{2}.\Delta t_{2} sẽ tìm được m_{2} b) Nhiệt lượng đồng tỏa ra: Q_{d}=m_{d}.c_{d}.\Delta t Nhiệt lượng nhôm tỏa ra: Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\Delta t Nhiệt lượng nước thu vào: Q_{n}=m_{n}.c_{n}.\Delta t Ta có...
  18. newt21

    Vật lí 12 Khoảng thời gian

    thường thi a thấy ít khi xét trường hợp bằng T lắm, vì nó hiển nhiên quá, nên là mấy bài này mà ko biết thì cứ xét từ bé đến lớn nhé
  19. newt21

    Vật lí 12 Chủ đề về con lắc đơn

    Xin chào các bạn ^^ Đây sẽ là topic về chủ đề ôn thi THPTQG có thể giúp cho các bạn trong kì thi sắp tới CON LẮC ĐƠN VÀ CÁC LỰC LẠ 1. Con lắc đơn trong điện trường...
  20. newt21

    Vật lí 12 Khoảng thời gian

    cứ sau tgian t vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ thì t=T/2 or T/4, vì nó dương và nhỏ hơn biên nên lấy T/4 thôi e
Top Bottom