Sử 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
    • I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1923
    • 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923

      a. Tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923

      - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận,bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng; mâu thuẫn xã hội gay gắt ⇒ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vaima).
      - Tháng 6/1919, Đức kí hòa ước Véc-xai với những điều khoản hết sức nặng nề:
      + Nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.
      + Đức phải bồi thường một khoản chiến phí là 100 tỷ mác.
      ⇒ Nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng, kiệt quệ:
      + Đồng Mác sụt giá nghiêm trọng.
      + Đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn, khổ cực.Lạm phát ở Đức năm 1920 – trẻ em dùng tiền làm diều giấy
      b. Cao trào cách mạng 1918 – 1923
      - Từ 1919 - 1923 phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức => đỉnh cao là sự ra đời của nhà nước Cộng Hoà Ba-vi-e (1919),...
      - Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của chính quyền tư sản.
      2. Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929)

      - Từ cuối năm 1923 kinh tế, chính trị, xã hội Đức ổn định.
      * Về kinh tế
      - Năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm 1929 đã đứng đầu châu Âu.
      - Quá trình tập trung sản xuất diễn ra mạnh, các tập đoàn tư bản lớn xuất hiện, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
      * Chính trị:
      + Đối nội: chế độ cộng hòa Vaima được củng cố, quyền lực của giới tư bản độc quyền được tăng cường. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
      + Đối ngoại: vị trí quốc tế của Đức được phục hồi. Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kế một số Hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
      II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

      1. Khủng hoảng kinh tế và quá Đảng Quốc xã lên cầm quyền
      - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng => giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản.
      - Các thế lực phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Quốc xã này càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
      - Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình bành trưởng ảnh hưởng của Đảng Quốc xã.
      - Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
      2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng chi Hít-le (30/1/1933)
      * Chính trị

      - Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
      - Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
      * Kinh tế
      - Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
      - Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); các ngành công nghiệp dần được phục hồi và hoạt động khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự,...
      * Đối ngoại: tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh:
      - Rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động (tháng 10/1933).
      - Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
      - Kí với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật. Phần kiến thức cơ bản đã xông, các bạn vào tham khảo nội dung của bài 12 nhé, hôm sau mình sẽ đẩy câu hỏi lên nè.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
    • I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1923
    • 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923

      a. Tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923

      - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận,bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng; mâu thuẫn xã hội gay gắt ⇒ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vaima).
      - Tháng 6/1919, Đức kí hòa ước Véc-xai với những điều khoản hết sức nặng nề:
      + Nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.
      + Đức phải bồi thường một khoản chiến phí là 100 tỷ mác.
      ⇒ Nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng, kiệt quệ:
      + Đồng Mác sụt giá nghiêm trọng.
      + Đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn, khổ cực.Lạm phát ở Đức năm 1920 – trẻ em dùng tiền làm diều giấy
      b. Cao trào cách mạng 1918 – 1923
      - Từ 1919 - 1923 phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức => đỉnh cao là sự ra đời của nhà nước Cộng Hoà Ba-vi-e (1919),...
      - Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của chính quyền tư sản.
      2. Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929)

      - Từ cuối năm 1923 kinh tế, chính trị, xã hội Đức ổn định.
      * Về kinh tế
      - Năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm 1929 đã đứng đầu châu Âu.
      - Quá trình tập trung sản xuất diễn ra mạnh, các tập đoàn tư bản lớn xuất hiện, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
      * Chính trị:
      + Đối nội: chế độ cộng hòa Vaima được củng cố, quyền lực của giới tư bản độc quyền được tăng cường. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
      + Đối ngoại: vị trí quốc tế của Đức được phục hồi. Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kế một số Hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
      II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

      1. Khủng hoảng kinh tế và quá Đảng Quốc xã lên cầm quyền
      - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng => giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản.
      - Các thế lực phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Quốc xã này càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
      - Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình bành trưởng ảnh hưởng của Đảng Quốc xã.
      - Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
      2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng chi Hít-le (30/1/1933)
      * Chính trị

      - Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
      - Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
      * Kinh tế
      - Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
      - Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); các ngành công nghiệp dần được phục hồi và hoạt động khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự,...
      * Đối ngoại: tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh:
      - Rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động (tháng 10/1933).
      - Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
      - Kí với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật. Phần kiến thức cơ bản đã xông, các bạn vào tham khảo nội dung của bài 12 nhé, hôm sau mình sẽ đẩy câu hỏi lên nè.
Hôm qua mình đã đẩy phần kiến thức cơ bản lên, nay tiếp tục công việc đẩy câu hỏi lên thôi, các bạn cố gắng trích 1 ít thời gian để làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm cơ bản này, để củng cố tốt nhất phần kiến thức của các bạn. Mọi thắc mắc liên quan đến bài cứ liên hệ với mình nhé!.
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Hôm qua mình đã đẩy phần kiến thức cơ bản lên, nay tiếp tục công việc đẩy câu hỏi lên thôi, các bạn cố gắng trích 1 ít thời gian để làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm cơ bản này, để củng cố tốt nhất phần kiến thức của các bạn. Mọi thắc mắc liên quan đến bài cứ liên hệ với mình nhé!.
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
Tag : @Vinhtrong2601 , @Quyenpsgtot2 , @Yuriko - chan , @Ác Quỷ
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Nhạt 2k9

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng một 2021
274
1,133
121
14
Hà Nội
THCS MINH KHAI
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Rukaa

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng mười 2021
31
88
16
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Tuấn Đạt Lê

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2021
46
40
6
21
Cà Mau
Thpt thới bình
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
A. Để tự do phát triển kinh tế.
B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
A. Hítle lên nắm quyền
B. Tổng thống Hinđenbua mất
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
A. Tổng thống
B. Thủ tướng
C. Quốc trường suốt đời
D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Công nghiệp dệt
B. Công nghiệp quân sự
C. Công nghiệp khai khoáng
D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
A. Bắt tay với các nước phát xít
B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
A. Một trại tập trung khổng lồ
B. Một trại lính khổng lồ
C. Một tên sen đầm quốc tế
D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
A. Đức, Áo - Hung.
B. Đức, I-ta-li-a.
C. Anh, Pháp.
D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
A. 1919
B. 1920
C. 1923
D. 1924
 

Trương Hải Dương

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng chín 2021
14
23
6
20
Cà Mau
THPT Thới Bình
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
A. Để tự do phát triển kinh tế.
B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
A. Hítle lên nắm quyền
B. Tổng thống Hinđenbua mất
C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
A. Tổng thống
B. Thủ tướng
C. Quốc trường suốt đời
D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Công nghiệp dệt
B. Công nghiệp quân sự
C. Công nghiệp khai khoáng
D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
A. Bắt tay với các nước phát xít
B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
A. Một trại tập trung khổng lồ
B. Một trại lính khổng lồ
C. Một tên sen đầm quốc tế
D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
A. Đức, Áo - Hung.
B. Đức, I-ta-li-a.
C. Anh, Pháp.
D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
A. 1919
B. 1920
C. 1923
D. 1924
 

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
30
Hà Nội
Nếu Adolf Hitler bị ám sát năm 1931 thì lịch sử nước Đức và châu Âu sẽ thay đổi ntn? ( chú ý đến việc sử dụng Hiệu ứng cánh bướm)
 

Lê Thị Bích Hiền

Học sinh
Thành viên
14 Tháng chín 2021
130
200
21
14
Cà Mau
Tân lợi
Hôm qua mình đã đẩy phần kiến thức cơ bản lên, nay tiếp tục công việc đẩy câu hỏi lên thôi, các bạn cố gắng trích 1 ít thời gian để làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm cơ bản này, để củng cố tốt nhất phần kiến thức của các bạn. Mọi thắc mắc liên quan đến bài cứ liên hệ với mình nhé!.
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
** Đây là câu trả lời chính xác nhé. Các bạn vào xem lại đáp án, nếu có thắc mắc hỏi mình nhé !!
Câu 1: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào tháng 10 - 1933?
  • A. Để tự do phát triển kinh tế.
  • B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C. Đề tự do trong hoạt động đối ngoại.
  • D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 2: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?
  • A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.
  • B. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
  • C.Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.
  • D. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.
Câu 3: Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
  • A. Hítle lên nắm quyền
  • B. Tổng thống Hinđenbua mất
  • C. Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
  • D. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ
Câu 4: Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
  • A. Tổng thống
  • B. Thủ tướng
  • C. Quốc trường suốt đời
  • D. Thống soái
Câu 5: Đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
  • A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
  • B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
  • C. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
  • D. phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Câu 6: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liên với sự kiện gì?
  • A. Năm 1919, Đảng Quốc xã Đức thành lập.
  • B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
  • C. Năm 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng nước Đức.
  • D. Năm 1933, Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức.
Câu 7: Ngày 25-11-1936, Đức đã kí với Nhật văn kiện gì?
  • A. "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản".
  • B. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu".
  • C. "Hiệp ước phòng thủ chung châu Á".
  • D. "Hiệp ước chống các Đảng Cộng sản".
Câu 8: Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
  • A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
  • B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
  • C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
  • D. Đầu tư vào các ngành dịch vụ
Câu 9: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?
  • A. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế
  • B. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ
  • C. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động
  • D. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ
Câu 10: Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
  • A. Công nghiệp dệt
  • B. Công nghiệp quân sự
  • C. Công nghiệp khai khoáng
  • D. Công nghiệp cơ khí, chế tạo
Câu 11: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
  • A. Bắt tay với các nước phát xít
  • B. Thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn
  • C. Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
  • D. Mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
Câu 12: Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
  • A. Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
  • B. Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
  • C. Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
  • D. Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
Câu 13: Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
  • A. Một trại tập trung khổng lồ
  • B. Một trại lính khổng lồ
  • C. Một tên sen đầm quốc tế
  • D. Một đế quốc bất khả chiến bại
Câu 14: Theo nghĩa đúng nhất, chủ nghĩa phát xít là:
  • A. nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động, hiếu chiến nhất.
  • B. chế độ độc tài phản động, hiếu chiến của tư bản tài chính.
  • C. chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
  • D. nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đâu là Hítle.
Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
  • A. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hoà Vaima.
  • B. Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
  • C. Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  • D. Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với Hoà ước Véc-xai.
Câu 16: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của Chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
  • A. Là kẻ đứng đầu trong phe Liên minh phát xít.
  • B. Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
  • C. Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh.
  • D. Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa.
Câu 17: Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế ki XX là:
  • A. Đức, Áo - Hung.
  • B. Đức, I-ta-li-a.
  • C. Anh, Pháp.
  • D. Anh, I-ta-li-a.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
  • A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
  • C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
  • D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng
Câu 19: Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
  • A. 1919
  • B. 1920
  • C. 1923
  • D. 1924
 
Top Bottom