Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 09. Đột biến số lượng NST - Đa bội

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thật nhanh chúng ta đã được gặp lại nhau :Rabbit10
Trên lớp học đến đâu rồi nhỉii :rongcon10
Học cùng chị nàoooo :rongcon28

~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Còn chờ chi mà không kêu gọi bạn bè vào đây học tốt JFBQ00137070104B
Xem thêm các bài viết trong chuỗi hoạt động
Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh

@Ác Quỷ @mchanh.1509 @The key of love @Yuriko - chan hôm nay một ít câu hỏi thôi nè, vào chơi thuiii​
 
Last edited:

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D.số lượng NST.
Câu 2: S
ự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D.thể ba.
Câu 6:
Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7:
Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D.thể ba.
Câu 8:
Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
 
  • Like
Reactions: Vũ Linh Chii

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: S
ự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7:
Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.

Bài này chị thử không giải thích xem như nào nhé :v Chỗ nào không hiểu hỏi lại nè ^^
 
Last edited:

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7:
Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.

Bài này chị thử không giải thích xem như nào nhé :v Chỗ nào không hiểu hỏi lại nè ^^
Chị Chi ơi cho em hỏi câu số 3 với
À mà chị chưa check câu 5 kìa =]]
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Câu 1: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 3: Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội?
A. 25 B. 23 C. 36 D. 48
Câu 4: Bằng phương pháp lai xa kết hợp gây đột biến đa bội đã tạo ra
A. thể song nhị bội. B. thể bốn. C. thể ba. D. thể tứ bội.
Câu 5: Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 2 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 6: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Câu 7:
Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1 chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể bốn. B. thể không. C. thể một. D. thể ba.
Câu 8: Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.

Bài này chị thử không giải thích xem như nào nhé :v Chỗ nào không hiểu hỏi lại nè ^^
Chị Chi ơi, câu 1 thì em thấy cả lệch bội và đa bội đều đúng nên em chọn đột biến số lượng NST. Chị giải thích giúp em với :(
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Chị Chi ơi cho em hỏi câu số 3 với
À mà chị chưa check câu 5 kìa =]]
Chị check rồi nhé :v
Câu số 3 như thế nào nào ?
Bộ NST tam bội có kí hiệu là gì nhỉiii ?
Chị Chi ơi, câu 1 thì em thấy cả lệch bội và đa bội đều đúng nên em chọn đột biến số lượng NST. Chị giải thích giúp em với :(
Chị chỉ thử xem các bạn học bài đến đâu thôiiii
Có em phát hiện ra thế này chứng tỏ rất hiểu bài :V
Đáp án đúng là D nhé
 
Top Bottom