Sử 7 Đề kiểm tra lịch sử

phú ĐẠt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2021
153
435
61
15
Hà Nội
trường học
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào ?
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2: Thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào ?
A. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
B. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
C. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
D. Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
Câu 3: Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế , nhà Nguyễn đã
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
Câu 4: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
D. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 5: Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước ?
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D. Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
Giải thích: Vào thế kỉ XVIII do được tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây thông qua nhiều con đường: truyền giáo, buôn bán, du học, đi sứ,… nên kĩ thuật của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc so với trước (sự ra đời của các loại máy chạy bằng hơi nước)
Câu 6: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây ?
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B. Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Giải thích: Bởi vì thông qua hoạt động truyền giáo và buôn bán, phương Tây thực hiện thăm dò tình hình Việt Nam để phục vụ âm mưu xâm lược
Câu 7: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn ?
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
C. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
D. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Câu 8: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
A. Hà Nội.
B. Yên Bái.
C. Thái Bình.
D. Gia Định.
Câu 9: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 10 : Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở nhhuwngx đâu ?
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.

Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
Câu 1:
Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên là gì?
A. Khâm đại Việt sử thông giám cương mục
B. Đại Nam thực lục
C. Lịch triều hiến chương loại chí
D. Sơ học bị khảo
Câu 2: Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
Câu 3: Các tác phẩm văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX tập trung phản ánh đề tài gì?
A. Phản ánh xã hội đương thời, sự thay đổi tâm tư, nguyện vọng của con người
B. Tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm
C. Tố cáo chiến tranh phong kiến
D. Ca ngợi sự hưng thịnh của chế độ phong kiến
Câu 4: Năm 1993, công trình kiến trúc nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Chùa Tây Phương
B. Cố đô Huế
C. Văn miếu Quốc tử Giám
D. Cột cờ Hà Nội
Câu 5: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?
A. Hoa Đà
B. Tuệ Tĩnh
C. Lê Hữu Trác
D. Hồ Đắc Di
Câu 6: Sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý
B. Đóng được tày chạy bằng hơi nước
C. Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước
D. Chế tạo được tàu chạy bằng than
Câu 7: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
A. Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp
B. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
C. Tài năng của thợ thủ công nước ta
D. Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Câu 8: Giáo dục khoa cử của nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có điểm hạn chế gì?
A. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
B. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
C. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
D. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
Câu 9: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A. Phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
B. Thể hiện tình thương đối với con người đặc biệt là người phụ nữ
C. Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
D. Phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Câu 10: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX- nửa đầu thế kỉ XX?
A. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
B. Sự du nhập của văn hóa phương Tây
C. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
D. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Câu 11: Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?
A. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa
B. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây
C. Sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa
D. Sự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nét đặc sắc của nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX so với các thế kỉ trước đó?
A. Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển cả nước
B. Xuất hiện các dòng tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc
C. Sự phát triển của kĩ thuật đóng tàu
D. Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc đạt đến trình độ cao
Câu 13:
“Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái với anh thì về
Làng Mái có lịch có lề
Có sông tắm mát có nghề làm tranh.” Những câu thơ trên gợi nhắc đến làng nghề nào?
A. Bát Tràng
B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc
D. Ngũ xã
trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 : Phong trào Tây Sơn
Câu 1: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn
A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm.
B. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.
D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
Câu 2: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
Câu 3: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Câu 4: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.” là lời mô tả của các giáo sĩ phương Tây về nghĩa quân
A. Lam Sơn.
B. Tây Sơn.
C. Chàng Lía.
D. Hoàng Công Chất.
Câu 5: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp-thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn.
D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
Câu 6: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ?
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.
C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước.
D. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới.
Câu 7: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất
A. Khởi nghĩa nông dân.
B. Cuộc giải phóng dân tộc.
C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.
Câu 8: Nội dung của câu thơ
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
thể hiện điều gì ?
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.
Câu 9: Chiến thắng nào là chiến thắng lớn nhất trước quân Thanh của vua Quang Trung năm 1788-1789 ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút.
B. Hải Dương.
C. Lạng Giang (Bắc Giang)
D. Ngọc Hồi- Đống Đa.
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
Câu 1: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn.
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 2: Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân chống triều đình phong kiến.
D. Chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 3: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Câu 4: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
A. Hoàng Công Chất.
B. Nguyễn Hữu Cầu.
C. Lê Duy Mật.
D. Nguyễn Danh Phương.
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?
A. Địa bàn hoạt động rộng.
B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài.
C. Diễn ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Thanh Hóa và Nghệ An.
C. Hải Dương và Bắc Ninh.
D. Tuyên Quang.
Câu 7: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
B. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc.
D. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân.
Câu 8: Nạn đói lớn nhất ở Đàng Ngoài xảy ra vào năm nào?
A. 1740-1741.
B. 1741-1742.
C. 1742-1743.
D. 1743-1744.
Câu 9: Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Vô cùng phát triển, đối lập với sự sa sút của nông nghiệp.
B. Sa sút, điêu tàn.
C. Diến ra bình thường như trước khi có chiến tranh.
D. Được nhà nước đầu tư và phát triển.
Câu 10 : Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa hội hè quanh năm.
B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.
C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.
Câu 1: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?
A. Kinh tế nô ng nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 2: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?
A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
i Câu 3: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?
A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.
D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 4: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. phát triển hơn.
B. ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng.
D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 6: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Vân Đồn.
D. Đomea.
Câu 7: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 8: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes.
B. Chúa Nguyễn.
C. Chúa Trịnh.
D. Vua Lê.
Câu 9: Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?
A. Vì không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
B. Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
C. Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
 

Ánh 01

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng tám 2020
746
5,494
476
TB
Thái Bình
TH và THCS Đông Hoàng
Câu 1: Vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào ?
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2: Thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào ?
A. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
B. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
C. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
D. Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
Câu 3: Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế , nhà Nguyễn đã
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
Câu 4: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
D. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 5: Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước ?
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D. Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
Giải thích: Vào thế kỉ XVIII do được tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây thông qua nhiều con đường: truyền giáo, buôn bán, du học, đi sứ,… nên kĩ thuật của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc so với trước (sự ra đời của các loại máy chạy bằng hơi nước)
Câu 6: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây ?
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B. Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Giải thích: Bởi vì thông qua hoạt động truyền giáo và buôn bán, phương Tây thực hiện thăm dò tình hình Việt Nam để phục vụ âm mưu xâm lược
Câu 7: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn ?
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
C. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
D. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Câu 8: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
A. Hà Nội.
B. Yên Bái.
C. Thái Bình.
D. Gia Định.
Câu 9: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 10 : Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở nhhuwngx đâu ?
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.
Câu1: D
Câu2: C
Câu3: D
Câu4: D
Câu5: C
Câu6: A
Câu7: D
Câu8: A
Câu9: B
Câu10: D
 

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo
Câu 1: Vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào ?
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2: Thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào ?
A. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
B. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
C. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
D. Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
Câu 3: Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế , nhà Nguyễn đã
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
Câu 4: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
D. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 5: Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước ?
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D. Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
Giải thích: Vào thế kỉ XVIII do được tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây thông qua nhiều con đường: truyền giáo, buôn bán, du học, đi sứ,… nên kĩ thuật của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc so với trước (sự ra đời của các loại máy chạy bằng hơi nước)
Câu 6: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây ?
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B. Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Giải thích: Bởi vì thông qua hoạt động truyền giáo và buôn bán, phương Tây thực hiện thăm dò tình hình Việt Nam để phục vụ âm mưu xâm lược
Câu 7: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn ?
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
C. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
D. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Câu 8: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
A. Hà Nội.
B. Yên Bái.
C. Thái Bình.
D. Gia Định.
Câu 9: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 10 : Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở nhhuwngx đâu ?
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.
Chúc bạn học tốt!!!
Mình thấy có 1 số câu có đáp án ngay bên dưới rồi mà nhỉ:))
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Câu 1: Vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào ?
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C.
Luật Hồng Đức.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2: Thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào ?
A. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
B. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
C. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
D.
Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
Câu 3: Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế , nhà Nguyễn đã
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B.
Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
Câu 4: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
D. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 5:
Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước ?
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D.
Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
Câu 6: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây ?
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B.
Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Câu 7: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn ?
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
C. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
D. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Câu 8:
Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu ?
A. Hà Nội.
B.
Yên Bái.
C. Thái Bình.
D. Gia Định.
Câu 9: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C.
Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 10 : Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ở nhhuwngx đâu ?
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.

Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
Câu 1:
Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên là gì?
A. Khâm đại Việt sử thông giám cương mục
B. Đại Nam thực lục
C. Lịch triều hiến chương loại chí
D. Sơ học bị khảo
Câu 2: Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
Câu 3: Các tác phẩm văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX tập trung phản ánh đề tài gì?
A. Phản ánh xã hội đương thời, sự thay đổi tâm tư, nguyện vọng của con người
B. Tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm
C. Tố cáo chiến tranh phong kiến
D. Ca ngợi sự hưng thịnh của chế độ phong kiến
Câu 4: Năm 1993, công trình kiến trúc nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Chùa Tây Phương
B. Cố đô Huế
C. Văn miếu Quốc tử Giám
D. Cột cờ Hà Nội
Câu 5: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?
A. Hoa Đà
B. Tuệ Tĩnh
C. Lê Hữu Trác
D. Hồ Đắc Di
Câu 6: Sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý
B. Đóng được tày chạy bằng hơi nước
C. Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước
D. Chế tạo được tàu chạy bằng than
Câu 7: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
A. Sự quan tâm của nhà nước đối với thủ công nghiệp
B. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
C. Tài năng của thợ thủ công nước ta
D. Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Câu 8: Giáo dục khoa cử của nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX có điểm hạn chế gì?
A. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
B. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
C. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
D. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
Câu 9: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A. Phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
B. Thể hiện tình thương đối với con người đặc biệt là người phụ nữ
C. Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
D. Phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Câu 10:
Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX- nửa đầu thế kỉ XX?
A. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
B. Sự du nhập của văn hóa phương Tây
C. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
D. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Câu 11: Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?
A. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa
B. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây
C. Sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa
D. Sự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nét đặc sắc của nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX so với các thế kỉ trước đó?
A. Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển cả nước
B. Xuất hiện các dòng tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc
C. Sự phát triển của kĩ thuật đóng tàu
D. Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc đạt đến trình độ cao
Câu 13:
“Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái với anh thì về
Làng Mái có lịch có lề
Có sông tắm mát có nghề làm tranh.” Những câu thơ trên gợi nhắc đến làng nghề nào?
A. Bát Tràng
B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc
D. Ngũ xã
trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 : Phong trào Tây Sơn
Câu 1: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn
A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm.
B. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.
D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
Câu 2:
Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
Câu 3:
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B.
Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Câu 4: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.” là lời mô tả của các giáo sĩ phương Tây về nghĩa quân
A. Lam Sơn.
B.
Tây Sơn.
C. Chàng Lía.
D. Hoàng Công Chất.
Câu 5: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp-thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn.
D.
Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
Câu 6: Sau khi làm chủ hầu hết các vùng ở Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì?
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.
C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước.
D.
Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới.
Câu 7: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất
A. Khởi nghĩa nông dân.
B.
Cuộc giải phóng dân tộc.
C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.
Câu 8: Nội dung của câu thơ
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
thể hiện điều gì ?
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B.
Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.
Câu 9: Chiến thắng nào là chiến thắng lớn nhất trước quân Thanh của vua Quang Trung năm 1788-1789 ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút.
B. Hải Dương.
C. Lạng Giang (Bắc Giang)
D. Ngọc Hồi- Đống Đa.
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
Câu 1: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền tối cao.
B. Chỉ là bù nhìn.
C.
Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 2: Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân chống triều đình phong kiến.
D. Chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 3:
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C.
Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Câu 4: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
A. Hoàng Công Chất.
B. Nguyễn Hữu Cầu.
C.
Lê Duy Mật.
D. Nguyễn Danh Phương.
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?
A. Địa bàn hoạt động rộng.
B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài.
C. Diễn ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.
Câu 6:
Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Thanh Hóa và Nghệ An.
C.
Hải Dương và Bắc Ninh.
D. Tuyên Quang.
Câu 7: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
B. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc.
D.
Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân.
Câu 8: Nạn đói lớn nhất ở Đàng Ngoài xảy ra vào năm nào?
A. 1740-1741.
B. 1741-1742.
C. 1742-1743.
D. 1743-1744.
Câu 9:
Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Vô cùng phát triển, đối lập với sự sa sút của nông nghiệp.
B. Sa sút, điêu tàn.
C.
Diến ra bình thường như trước khi có chiến tranh.
D. Được nhà nước đầu tư và phát triển.
Câu 10 : Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa hội hè quanh năm.
B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.
C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.
D.
Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.
Câu 1: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?
A. Kinh tế nô ng nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
B.
Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 2: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?
A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
D.
Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
i Câu 3: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?
A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.
D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 4:
So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. phát triển hơn.
B.
ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng.
D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 6: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C.
Vân Đồn.
D. Đomea.
Câu 7: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 8:
Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes.
B.
Chúa Nguyễn.
C. Chúa Trịnh.
D. Vua Lê.
Câu 9: Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?
A. Vì không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
B. Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo sẽ do thám nước ta.
C.
Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.

Bạn tham khảo bài làm của mình. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới hoặc liên hệ trực tiếp với mình để nhận hỗ trợ.
Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom