Toán 10 Phương trình vô tỷ

phuclam5905

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười 2020
93
67
21
19
Thanh Hóa
THPT TX5
View attachment 168966
@KaitoKidaz Giúp e với ạ, e ko tìm đc hướng giải luôn :<
2.
[tex]x^{3}+1=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x-1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x^{3}-1 = \sqrt{4x-3}+1+\sqrt{2x-1}+1 \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1)=\frac{4x-3-1}{\sqrt{4x-3}-1}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}-1} \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1-\frac{4}{\sqrt{4x-3}-1}-\frac{2}{\sqrt{2x-1}-1}) = 0 \Rightarrow x=1[/tex]
cái biểu thức trong ngoặc sau thì hơi dài nên bạn tự làm nhé,cách làm ở đây là dùng phương pháp nhân liên hợp nha
 
  • Like
Reactions: NikolaTesla

NikolaTesla

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng một 2019
273
102
61
Nghệ An
THCS
2.
[tex]x^{3}+1=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x-1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x^{3}-1 = \sqrt{4x-3}+1+\sqrt{2x-1}+1 \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1)=\frac{4x-3-1}{\sqrt{4x-3}-1}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}-1} \Leftrightarrow (x-1)(x^{2}+x+1-\frac{4}{\sqrt{4x-3}-1}-\frac{2}{\sqrt{2x-1}-1}) = 0 \Rightarrow x=1[/tex]
cái biểu thức trong ngoặc sau thì hơi dài nên bạn tự làm nhé,cách làm ở đây là dùng phương pháp nhân liên hợp nha
Liên hợp thì quan trọng là xử lí vế sau.... nhưng mình ko xử lí đc
 
  • Like
Reactions: phuclam5905

phuclam5905

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười 2020
93
67
21
19
Thanh Hóa
THPT TX5
  • Like
Reactions: NikolaTesla

phuclam5905

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười 2020
93
67
21
19
Thanh Hóa
THPT TX5
2 hệ phương trình như thế nào vậy bn?
[tex]x^{3}+3x^{2}=3\sqrt[3]{3x+5}-3x+1 \Leftrightarrow (x+1)^{3}=3\sqrt[3]{3x+5}+2[/tex]
Đặt [tex]\sqrt[3]{3x+5}=t \Rightarrow t^{3}=3x+5[/tex] *
Khi đó pt trở thành [tex](x+1)^{3}=3y+2[/tex] **
Lấy (*) - (**) theo vế ta được [tex]y^{3}-(x+1)^{3}=3x-3y+3 \Leftrightarrow (y-x-1)(y^{2}+y(x+1)+(x+1)^{2}+3)=0 [tex] \Rightarrow y=x+1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x+5}=x+1[/tex]
..... bạn tự làm tiếp nhé
Còn ở câu a biểu thức trong ngoặc sau tương đương với [tex]x^{2}-x+2x-2=\frac{4}{\sqrt{4x-3}+1}-2+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}-1 \Leftrightarrow (x-1)(x+2)=\frac{2(1-\sqrt{4x-3})}{\sqrt{4x-3}+1} +\frac{1-\sqrt{2x-1}}{\sqrt{2x-1}+1}[/tex]
Tiếp tục dùng liên hợp cho cả 2 phần tử của vế phải rồi chuyển vế ta nhóm được nhân tử x-1 còn trong ngoặc thì luôn khác 0 nên cuối cùng pt có n0 duy nhất x=1[/tex]
 

Silvers Rayleigh

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
14 Tháng sáu 2020
182
431
61
TP Hồ Chí Minh
M I T
x=-2 ???? còn điều kiện trong căn đâu ạ
[tex]x^{3}+3x^{2}=3\sqrt[3]{3x+5}-3x+1 \Leftrightarrow (x+1)^{3}=3\sqrt[3]{3x+5}+2[/tex]
Đặt [tex]\sqrt[3]{3x+5}=t \Rightarrow t^{3}=3x+5[/tex] *
Khi đó pt trở thành [tex](x+1)^{3}=3y+2[/tex] **
Lấy (*) - (**) theo vế ta được [tex]y^{3}-(x+1)^{3}=3x-3y+3 \Leftrightarrow (y-x-1)(y^{2}+y(x+1)+(x+1)^{2}+3)=0 [tex] \Rightarrow y=x+1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x+5}=x+1[/tex]
..... bạn tự làm tiếp nhé
Còn ở câu a biểu thức trong ngoặc sau tương đương với [tex]x^{2}-x+2x-2=\frac{4}{\sqrt{4x-3}+1}-2+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}-1 \Leftrightarrow (x-1)(x+2)=\frac{2(1-\sqrt{4x-3})}{\sqrt{4x-3}+1} +\frac{1-\sqrt{2x-1}}{\sqrt{2x-1}+1}[/tex]
Tiếp tục dùng liên hợp cho cả 2 phần tử của vế phải rồi chuyển vế ta nhóm được nhân tử x-1 còn trong ngoặc thì luôn khác 0 nên cuối cùng pt có n0 duy nhất x=1[/tex]
Đây nhéUSER_SCOPED_TEMP_DATA_orca-image--1364032930.jpeg
hoặc
USER_SCOPED_TEMP_DATA_orca-image--1140448729.jpeg
 
Top Bottom