Hóa Cuộc thi "Chinh phục đỉnh cao Hóa Học" - Vòng Chính thức - Tầng 2

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
View attachment 165763
Thông thường hạt hút ẩm silicagel có màu trắng trong tuy nhiên vì khi ngậm nước màu sắc của chúng cũng không thay đổi nên người ta thường nhuộm màu cho chúng và màu xanh da trời là loại hạt chống ẩm được ưa chuộng. Để nhuộm màu người ta đã nhúng nó qua dung dịch muối Coban Clorua. Và dựa vào nguyên lý các phân tử Coban Clorua khi ở thể khô sẽ có màu xanh, nhưng khi hút nước no sẽ chuyển sang có màu hồng. Chính vì thế khi sử dụng hạt hút ẩm mà khi hạt màu xanh này sẽ chuyển thành màu hồng phấn nghĩa là nó không còn khả năng hút ẩm nữa. Có thể nói Coban Clorua là chất chỉ thị màu cho hạt hút ẩm silicagel. Và lúc này bạn có thể lên sấy trong lò vi sóng, hoặc dưới ánh năng mặt trời các phân tử Coban Clorua này sẽ khử đi nước và hạt chống ẩm sẽ quay trờ lại màu xanh da trời như lúc ban đầu.
 

nhi1234

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
20 Tháng tám 2010
625
1,329
221
Nghệ An
The Fighting Boys
Vì Silica gel tồn tại ơ dạng hạt, có cấu trúc rỗng của Silica được tổng hợp từ oxit silic. Silica gel là chất rắn có lỗ xốp nhỏ, có dạng cục hoặc viên hình cầu tuỳ thuộc phương pháp tạo hạt khi điều chế,có loại trong suốt như thuỷ tinh, có loại đục. Hạt Silica gel có độ xốp thay đổi trong giới hạn từ 20 % – 60%, đường kính lỗ xốp khoảng 3 – 10 nm, bề mặt riêng khoảng 200 – 800 m2/g (thường là 800 m2/g).
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF
View attachment 165762
Đáp án câu 3:
- Người ta đã ngâm silica gel trong coban clorua để tạo thành silica gel đổi màu. Ở dạng khan, CoCl2 có màu xanh lơ
Câu 4:
Khi bão hòa hơi nước, các hạt silica gel chuyển thành tím xanh, tím hồng, đỏ và hồng và khi đun nóng, màu sắc được khôi phục thành màu xanh lơ. Tại sao lại như vậy ?
dựa vào nguyên lý các phân tử Coban Clorua khi ở thể khô sẽ có màu xanh, nhưng khi hút nước no sẽ chuyển sang có màu hồng. Khi silica gel đã ngậm no nước, giữ nó ở nhiệt độ khoảng 110-120 độ C thì nó trở về màu phớt xanh.
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Khi silica gel đã ngậm no nước, ta có thể tái sinh nó bằng cách giữ nó ở nhiệt độ khoảng 110-120 độ C cho tới khi nào nó trở về màu phớt xanh. vì sau khi lược nước bị bay hơi, màu của coban clorua sẽ lại xuất hiện, coban clorua ở dạng khan có màu xanh còn lúc hòa tan sẽ thành dung dịch màu hồng
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
upload_2020-9-27_20-46-6.png
Đáp án câu 4:
- Do coban clorua có cấu trúc tinh thể thay đổi khi các phân tử dịch chuyển để nhường chỗ cho các phân tử nước.
Câu 5:
Nêu tên kim loại duy nhất nằm trước H trong bảng tuần hoàn, nhưng lại không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Giải thích.
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
View attachment 165764
Đáp án câu 4:
- Do coban clorua có cấu trúc tinh thể thay đổi khi các phân tử dịch chuyển để nhường chỗ cho các phân tử nước.
Câu 5:
Nêu tên kim loại duy nhất nằm trước H trong bảng tuần hoàn, nhưng lại không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Giải thích.
Pb
Nó không tác dụng với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng do các muối chì không tan bao bọc ngoài kim loại.
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
upload_2020-9-27_20-51-39.png
Đáp án câu 5:
- Chì (Pb). Chì nguyên chất tác dụng với H2SO4 tạo thành một lớp mỏng PbSO4 bám ngoài kim loại chì. Kết tủa này rất bền và không bị axit đánh thủng nên bảo về được lớp chì bên trong. Vì thế H2SO4 không thể phản ứng với chì nữa.
Câu 6:
Đơn chất đỏ, dễ tìm
Hóa trị II điển hình
Kết S, hóa đen kinh!
Thêm HCl vẫn nguyên hình.
Tinh thể xanh bắt mắt
Sắt III hóa sắt II
Phức chất xanh mãi mãi!
Bạn hãy cho biết đơn chất trên là gì? Giải thích tại sao hợp chất hóa trị II của nó với lưu huỳnh lại không tan trong HCl ?
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
View attachment 165768
Đáp án câu 5:
- Chì (Pb). Chì nguyên chất tác dụng với H2SO4 tạo thành một lớp mỏng PbSO4 bám ngoài kim loại chì. Kết tủa này rất bền và không bị axit đánh thủng nên bảo về được lớp chì bên trong. Vì thế H2SO4 không thể phản ứng với chì nữa.
Câu 6:
Đơn chất đỏ, dễ tìm
Hóa trị II điển hình
Kết S, hóa đen kinh!
Thêm HCl vẫn nguyên hình.
Tinh thể xanh bắt mắt
Sắt III hóa sắt II
Phức chất xanh mãi mãi!
Bạn hãy cho biết đơn chất trên là gì? Giải thích tại sao hợp chất hóa trị II của nó với lưu huỳnh lại không tan trong HCl ?
Cu
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
View attachment 165768
Đáp án câu 5:
- Chì (Pb). Chì nguyên chất tác dụng với H2SO4 tạo thành một lớp mỏng PbSO4 bám ngoài kim loại chì. Kết tủa này rất bền và không bị axit đánh thủng nên bảo về được lớp chì bên trong. Vì thế H2SO4 không thể phản ứng với chì nữa.
Câu 6:
Đơn chất đỏ, dễ tìm
Hóa trị II điển hình
Kết S, hóa đen kinh!
Thêm HCl vẫn nguyên hình.
Tinh thể xanh bắt mắt
Sắt III hóa sắt II
Phức chất xanh mãi mãi!
Bạn hãy cho biết đơn chất trên là gì? Giải thích tại sao hợp chất hóa trị II của nó với lưu huỳnh lại không tan trong HCl ?
Đồng(Cu)
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,692
4,772
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
View attachment 165768
Đáp án câu 5:
- Chì (Pb). Chì nguyên chất tác dụng với H2SO4 tạo thành một lớp mỏng PbSO4 bám ngoài kim loại chì. Kết tủa này rất bền và không bị axit đánh thủng nên bảo về được lớp chì bên trong. Vì thế H2SO4 không thể phản ứng với chì nữa.
Câu 6:
Đơn chất đỏ, dễ tìm
Hóa trị II điển hình
Kết S, hóa đen kinh!
Thêm HCl vẫn nguyên hình.
Tinh thể xanh bắt mắt
Sắt III hóa sắt II
Phức chất xanh mãi mãi!
Bạn hãy cho biết đơn chất trên là gì? Giải thích tại sao hợp chất hóa trị II của nó với lưu huỳnh lại không tan trong HCl ?
Cu
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Từ khoá cho bức tranh : Dmitri Ivanovich Mendeleev
 

hoàng085

Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
12 Tháng chín 2020
247
441
76
18
Nghệ An
thcs chiêu lưu
đồng(
View attachment 165768
Đáp án câu 5:
- Chì (Pb). Chì nguyên chất tác dụng với H2SO4 tạo thành một lớp mỏng PbSO4 bám ngoài kim loại chì. Kết tủa này rất bền và không bị axit đánh thủng nên bảo về được lớp chì bên trong. Vì thế H2SO4 không thể phản ứng với chì nữa.
Câu 6:
Đơn chất đỏ, dễ tìm
Hóa trị II điển hình
Kết S, hóa đen kinh!
Thêm HCl vẫn nguyên hình.
Tinh thể xanh bắt mắt
Sắt III hóa sắt II
Phức chất xanh mãi mãi!
Bạn hãy cho biết đơn chất trên là gì? Giải thích tại sao hợp chất hóa trị II của nó với lưu huỳnh lại không tan trong HCl ?

Cu)
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Đồng (cu)......................................................................
 
Top Bottom