Hóa 12 Tính m

phamhiennb2003

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
363
194
129
Ninh Bình
THPT GIA VIỄN C
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Tính m
( mọi người viết rõ pt hộ em với ạ , em đã đọc lời giải mà k hiểu lắm )
 

Lindlar Catalyst

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng chín 2018
576
781
161
TP Hồ Chí Minh
Đại học sư phạm tphcm
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)
2Mg + O2 → 2MgO (2)
Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2
Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z
Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết
áp dụng quy tắc đường chéo
nN2/nH2=20,8/5,2=4/1=0,04(mol)/0,01(mol)
Bảo toàn nguyên tố O có:
nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)
Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)
2H+ + O-2 → H2O
0,6 → 0,6 (mol)
=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H
nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
------> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6
-----> nNH4+ = 0,02 (mol)
Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)
Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-
=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3
=> a = 0,39 (mol)
=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)
 
  • Like
Reactions: phamhiennb2003

phamhiennb2003

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
363
194
129
Ninh Bình
THPT GIA VIỄN C
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)
2Mg + O2 → 2MgO (2)
Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2
Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z
Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết
áp dụng quy tắc đường chéo
nN2/nH2=20,8/5,2=4/1=0,04(mol)/0,01(mol)
Bảo toàn nguyên tố O có:
nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)
Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)
2H+ + O-2 → H2O
0,6 → 0,6 (mol)
=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H
nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
------> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6
-----> nNH4+ = 0,02 (mol)
Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)
Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-
=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3
=> a = 0,39 (mol)
=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)
cho em hỏi , tại sao lại có NH4+ ạ và làm sao để biết có NH4+ , chỗ đó em k hiểu lắm
 

Lindlar Catalyst

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng chín 2018
576
781
161
TP Hồ Chí Minh
Đại học sư phạm tphcm
* Lưu ý
Zn Mg , Al tác dụng với HNO3 thì có khả năng sẽ sinh ra muối NH4NO3.
Để kiểm tra xem có muối trên hay không rất đơn giản, ta áp dụng định luật bảo toàn e.
Áp dụng ĐL bảo toàn e:

nếu số mol e cho > số mol e nhận thì ta nói có NH4NO3.
và số mol của NH4NO3 được tính như sau : n NH4NO3 =(số mol e cho - số mol e nhận)/8

(với mỗi sp khử khác nhau thì số e nhận khác nhau )
 
Top Bottom