Hóa 12 một kim loại tác dụng với một muối

Huỳnh Nam Huy

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2017
556
123
96
21
Phú Yên
Trường THPT Ngô Gia Tự
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho m gam bột Cu dư vào 400ml dung dịch AgNO3 thu được m+18,24 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu đươc 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là :
A. 17,28 gam B. 19,2 gam C. 16,32 gam D. 24,00 gam
Câu 2: Ngâm một lá Zn trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 1,51 gam. Khi đó khối lượng lá Zn
A. không thay đổi B. giảm 1,51 gam C. giảm 0,43 gam D. giảm 0,80 gam
Câu 3:Nhúng thanh Al trong dung dịch chứa 0,09 mol Cu(NO3)2 một thời gian (kim loại đồng sinh ra bám hết lên thanh nhôm). Khi số mol Cu(NO3)2 còn lại 0,03 mol thì thanh Al có khối lượng
A giảm đi 1,08 gam B tăng lên 1,38 gam C. tăng lên 2,76 gam D. tăng lên 3,84 gam
 

Tam1902

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
446
283
89
21
TP Hồ Chí Minh
trường Quốc tế Á Châu
Câu 1: Cho m gam bột Cu dư vào 400ml dung dịch AgNO3 thu được m+18,24 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu đươc 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là :
A. 17,28 gam B. 19,2 gam C. 16,32 gam D. 24,00 gam
Câu 2: Ngâm một lá Zn trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 1,51 gam. Khi đó khối lượng lá Zn
A. không thay đổi B. giảm 1,51 gam C. giảm 0,43 gam D. giảm 0,80 gam
Câu 3:Nhúng thanh Al trong dung dịch chứa 0,09 mol Cu(NO3)2 một thời gian (kim loại đồng sinh ra bám hết lên thanh nhôm). Khi số mol Cu(NO3)2 còn lại 0,03 mol thì thanh Al có khối lượng
A giảm đi 1,08 gam B tăng lên 1,38 gam C. tăng lên 2,76 gam D. tăng lên 3,84 gam
Câu 1:
Cu +2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag tăng 152g
0.12 0.24 0.12
lúc đầu Cu có khối lượng là m, sau phản ứng tạo (m + 18.24) bao gồm Ag mới tạo thành và Cu dư. bạn dùng pp tăng giảm khối lượng sẽ tìm dc số mol Ag tạo thành là 0.24 mol, số mol Cu đã pư là 0.12 mol.

Tiếp tục cho hh t/d HNO3 -> NO
Cu + 2e -> Cu2+
0.15 0.3
Ag + 1e -> Ag+
0.24 0.24
NO3 +3e -> NO
0.54 0.18
tổng số mol Cu là 0.15+0.12= 0.27
=> m=17.28g
Chọn A

Câu 3:

2Al+3Cu(NO3)2->2Al(NO3)3+3Cu
nCu(NO3)2 phản ứng=0,09-0,03=0,06(mol)
=>nCu=0,06(mol)
nAl=0,06x2/3=0,04(mol)
m thanh Al tăng=mCu-mAl phản ứng=0,06x64-0,04x27=2,76(g)
Chọn C

Câu 1: Cho m gam bột Cu dư vào 400ml dung dịch AgNO3 thu được m+18,24 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu đươc 4,032 lít khí NO (đktc). m có giá trị là :
A. 17,28 gam B. 19,2 gam C. 16,32 gam D. 24,00 gam
Câu 2: Ngâm một lá Zn trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 1,51 gam. Khi đó khối lượng lá Zn
A. không thay đổi B. giảm 1,51 gam C. giảm 0,43 gam D. giảm 0,80 gam
Câu 3:Nhúng thanh Al trong dung dịch chứa 0,09 mol Cu(NO3)2 một thời gian (kim loại đồng sinh ra bám hết lên thanh nhôm). Khi số mol Cu(NO3)2 còn lại 0,03 mol thì thanh Al có khối lượng
A giảm đi 1,08 gam B tăng lên 1,38 gam C. tăng lên 2,76 gam D. tăng lên 3,84 gam
anh chưa ngủ ạ ?
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Huỳnh Nam Huy
Top Bottom