Toán 12 Tương giao

Hồng Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
802
413
169
Thanh Hóa
THPT Hà Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y= mx - 2m - 4 cắt đồ thị (C):y [tex]= x^{3}-6x^{2}+9x-6[/tex] tại 3 điểm phân biệt.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y= -x + m cắt đồ thị (C): [tex]y=\frac{-2x+1}{x+1}[/tex] tại hai điểm A,B sao cho [tex]AB=2\sqrt{2}[/tex]
Mọi người ơi, giải giúp mình với ạ. Cảm ơn nhiều
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1. PT hoành độ giao điểm: [TEX]x^3-6x^2+9x-mx+2m-2=0<=>(x-2)(x^2-4x-m+1)=0[/TEX]
Để có 3 điểm cắt phân biệt thì pt bậc 2 còn lại phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2 nhé
2. PT hoành độ giao điểm: [TEX](x+1)(m-x)=-2x+1[/TEX]
Nhân phá ra được pt bậc 2, gọi [TEX]x_1,x_2[/TEX] là 2 nghiệm của pt đó.
Ta phải có delta >0
A[TEX](x_1;-x_1+m)[/TEX],
B[TEX](x_2;-x_2+m)[/TEX]
Dùng CT khoảng cách giữa 2 điểm: [TEX]AB^2=8<=>(x_1-x_2)^2+(x_1-x_2)^2=8<=>(x_1-x_2)^2=4<=>(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4[/TEX]

Bạn dùng Vi-ét để thay m vào
 

Hồng Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
802
413
169
Thanh Hóa
THPT Hà Trung
1. PT hoành độ giao điểm: [TEX]x^3-6x^2+9x-mx+2m-2=0<=>(x-2)(x^2-4x-m+1)=0[/TEX]
Để có 3 điểm cắt phân biệt thì pt bậc 2 còn lại phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2 nhé
2. PT hoành độ giao điểm: [TEX](x+1)(m-x)=-2x+1[/TEX]
Nhân phá ra được pt bậc 2, gọi [TEX]x_1,x_2[/TEX] là 2 nghiệm của pt đó.
Ta phải có delta >0
A[TEX](x_1;-x_1+m)[/TEX],
B[TEX](x_2;-x_2+m)[/TEX]
Dùng CT khoảng cách giữa 2 điểm: [TEX]AB^2=8<=>(x_1-x_2)^2+(x_1-x_2)^2=8<=>(x_1-x_2)^2=4<=>(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4[/TEX]

Bạn dùng Vi-ét để thay m vào
Cảm ơn anh, nhưng anh ơi, ở bài 1 anh dùng cách nào để tách ra phương trình thứ 2 vậy, anh chỉ em với ạ.
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Cảm ơn anh, nhưng anh ơi, ở bài 1 anh dùng cách nào để tách ra phương trình thứ 2 vậy, anh chỉ em với ạ.
nhẩm nghiệm đẹp nhé, thấy có nghiệm x=2 với mọi m nên biết có nhân tử x-2 nên sẽ phân tích được
Còn bạn ko biết nhẩm thì có thể thử với m=0, bấm máy, rồi m=1, bấm máy, xem 2 lần bấm có nghiệm nào đều xuất hiện, là biết nghiệm cố định của nó là gì
 
  • Like
Reactions: Hồng Minh
Top Bottom