Hóa 11 axit-muối nitrit

anhphanchin1@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
398
55
71
20
Tiền Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hh bột X gồm Cu, Al . Hoà tan hoàn toàn m gam X trong dd HNO3 dư, thu được 1,792 lít NO( sản phẩm khử duy nhất) . Mặt khác nếu cho 0,25 mol X phản ứng với 1 lượng dư dd KOH loãng nóng thì thu được 3,36 lít khí H2. Tính khối lượng của Cu trong m gam hh X?
2. Nung 2,23 gam hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg, trong oxi sau 1 thời gian thu được 2,71 gam hh Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 dư thu 0,672 lít khí NO. ( sản phẩm khử duy nhất) . Tính số mol HNO3 đã phản ứng?
3. Cho 3,48 gam Mg tan hết trong dd hh gồm HCl dư và KNO3 thu được dd X chứa m gam muối và 0,56 lít khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,4.
a. Tính số mol mỗi khí trong hh Y? Tính số mol ion NH4+trong dd X?
b. Viết các phản ứng xảy ra ở dạng ion? Tính m?
4. Hoà tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dd HNO3 60% thu được dd X và hh A gồm 2 khí NO và NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dd Y . Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn T( gồm 2 hợp chất của nguyên tố Kali)
a. tính số mol mỗi chất trong rắn T? Tính số mol mỗi khí trong hhA?
b. Tính nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dd X?
5. Cho 0.87 gam hh X gồm Fe , Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3 khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít khí NO(sản pẩhm khử duy nhất) và ddY.
a. Viết các phản ứng xảy ra? Tính số mol mỗi kl trong hh X?
b. Tính V? Tính tổng khối lượng các chất tan trong dd Y?
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
1. Hh bột X gồm Cu, Al . Hoà tan hoàn toàn m gam X trong dd HNO3 dư, thu được 1,792 lít NO( sản phẩm khử duy nhất) . Mặt khác nếu cho 0,25 mol X phản ứng với 1 lượng dư dd KOH loãng nóng thì thu được 3,36 lít khí H2. Tính khối lượng của Cu trong m gam hh X?
nCu = a
nAl = b
k
Bảo toàn e -> 2a + 3b = 0,24
ak + bk = 0,25
bk = 0,1
--> b/(a + b) = 0,4
--> a, b
2. Nung 2,23 gam hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg, trong oxi sau 1 thời gian thu được 2,71 gam hh Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 dư thu 0,672 lít khí NO. ( sản phẩm khử duy nhất) . Tính số mol HNO3 đã phản ứng?
nO = 0,03
Bảo toàn e -> nNO3- = 0,15
Bảo toàn N -> nHNO3
3. Cho 3,48 gam Mg tan hết trong dd hh gồm HCl dư và KNO3 thu được dd X chứa m gam muối và 0,56 lít khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,4.
a. Tính số mol mỗi khí trong hh Y? Tính số mol ion NH4+trong dd X?
b. Viết các phản ứng xảy ra ở dạng ion? Tính m?
a, b, c
a + b + c = 0,145
a = 0,075
b = 0,05
-> c = 0,125 -> nNH4+ = 0,5
.
.
.
Đi ăn cái đã :)
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
1. Hh bột X gồm Cu, Al . Hoà tan hoàn toàn m gam X trong dd HNO3 dư, thu được 1,792 lít NO( sản phẩm khử duy nhất) . Mặt khác nếu cho 0,25 mol X phản ứng với 1 lượng dư dd KOH loãng nóng thì thu được 3,36 lít khí H2. Tính khối lượng của Cu trong m gam hh X?
TN1:
[tex]3Cu+8HNO_3=>3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
x.................................................................[tex]\frac{2x}{3}[/tex]
[tex]Al+4HNO_3=>Al(NO_3)_3+NO+2H_2O[/tex]
y............................................................y
Ta có: .[tex]\frac{2x}{3}+y=0,08[/tex]
TN2:
[tex]2Al+2KOH+6H_2O=>2KAl(OH)_4+3H_2[/tex]
kx............................................................................[tex]\frac{3kx}{2}[/tex]
Cu không có phản ứng với KOH
Vậy ta có: [tex]\frac{3kx}{2}=0,15[/tex]
<=>kx=0,1
Lại có: 0,25-ky=kx
<=>ky=0,15
Từ đó ta tạo pt để ra x,y
2. Nung 2,23 gam hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg, trong oxi sau 1 thời gian thu được 2,71 gam hh Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 dư thu 0,672 lít khí NO. ( sản phẩm khử duy nhất) . Tính số mol HNO3 đã phản ứng?
[tex]mO_2(pu)=0,48(g)[/tex] => nO=0,03 mol
Bảo toàn electron: ne (KL)=ne(oxi)+ne(NO)= 0,03.2+0,03.3= 0,15 mol
Và ta thấy ne(KL)= n muối-NO3= 0,15 mol
số mol HNO3 tham gia phản ứng= 0,15+0,03=0,18 mol
5. Cho 0.87 gam hh X gồm Fe , Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3 khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít khí NO(sản pẩhm khử duy nhất) và ddY.
a. Viết các phản ứng xảy ra? Tính số mol mỗi kl trong hh X?
b. Tính V? Tính tổng khối lượng các chất tan trong dd Y?
a) [tex]Fe+H_2SO_4=>FeSO_4+H_2[/tex]
x....................................................x
[tex]2Al+3H_2SO_4=>Al_2(SO_4)_3+3H_2[/tex]
y..................................................................[tex]\frac{3y}{2}[/tex]
0,32 gam đó là Cu => nCu= 0,005 mol
Ta có hệ phương trình
[tex]\left\{\begin{matrix} 56x+27y=0,87-0,32 \\x+ \frac{3y}{2}= \frac{0,448}{22,4} \end{matrix}\right.[/tex]
<=> x=0,005; y=0,01 mol
b) nH2SO4 (dư)= 0,3-0,02=0,28 mol
[tex]4H_2SO_4+2NaNO_3+6FeSO_4=>3Fe_2(SO_4)_3+4H_2O+Na_2SO_4+2NO[/tex]
0,28.............................0,005.........0,005
[tex]\frac{1}{30}[/tex]....................................[tex]\frac{1}{600}[/tex] ..............0,005.........................[tex]\frac{1}{1200}[/tex]
=> Sau phản ứng FeSO4 hết, còn lại dư
Dung dịch Y bao gồm (nhìn vào pt liệt kê)
=> từ đây tính hết tất cả
 

anhphanchin1@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
398
55
71
20
Tiền Giang
TN1:
[tex]3Cu+8HNO_3=>3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
x.................................................................[tex]\frac{2x}{3}[/tex]
[tex]Al+4HNO_3=>Al(NO_3)_3+NO+2H_2O[/tex]
y............................................................y
Ta có: .[tex]\frac{2x}{3}+y=0,08[/tex]
TN2:
[tex]2Al+2KOH+6H_2O=>2KAl(OH)_4+3H_2[/tex]
kx............................................................................[tex]\frac{3kx}{2}[/tex]
Cu không có phản ứng với KOH
Vậy ta có: [tex]\frac{3kx}{2}=0,15[/tex]
<=>kx=0,1
Lại có: 0,25-ky=kx
<=>ky=0,15
Từ đó ta tạo pt để ra x,y

[tex]mO_2(pu)=0,48(g)[/tex] => nO=0,03 mol
Bảo toàn electron: ne (KL)=ne(oxi)+ne(NO)= 0,03.2+0,03.3= 0,15 mol
Và ta thấy ne(KL)= n muối-NO3= 0,15 mol
số mol HNO3 tham gia phản ứng= 0,15+0,03=0,18 mol

a) [tex]Fe+H_2SO_4=>FeSO_4+H_2[/tex]
x....................................................x
[tex]2Al+3H_2SO_4=>Al_2(SO_4)_3+3H_2[/tex]
y..................................................................[tex]\frac{3y}{2}[/tex]
0,32 gam đó là Cu => nCu= 0,005 mol
Ta có hệ phương trình
[tex]\left\{\begin{matrix} 56x+27y=0,87-0,32 \\x+ \frac{3y}{2}= \frac{0,448}{22,4} \end{matrix}\right.[/tex]
<=> x=0,005; y=0,01 mol
b) nH2SO4 (dư)= 0,3-0,02=0,28 mol
[tex]4H_2SO_4+2NaNO_3+6FeSO_4=>3Fe_2(SO_4)_3+4H_2O+Na_2SO_4+2NO[/tex]
0,28.............................0,005.........0,005
[tex]\frac{1}{30}[/tex]....................................[tex]\frac{1}{600}[/tex] ..............0,005.........................[tex]\frac{1}{1200}[/tex]
=> Sau phản ứng FeSO4 hết, còn lại dư
Dung dịch Y bao gồm (nhìn vào pt liệt kê)
=> từ đây tính hết tất cả
Tại sao có Kx vậy?
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
[
b) nH2SO4 (dư)= 0,3-0,02=0,28 mol
4H2SO4+2NaNO3+6FeSO4=>3Fe2(SO4)3+4H2O+Na2SO4+2NO4H2SO4+2NaNO3+6FeSO4=>3Fe2(SO4)3+4H2O+Na2SO4+2NO4H_2SO_4+2NaNO_3+6FeSO_4=>3Fe_2(SO_4)_3+4H_2O+Na_2SO_4+2NO
0,28.............................0,005.........0,005
130130\frac{1}{30}....................................16001600\frac{1}{600} ..............0,005.........................1120011200\frac{1}{1200}
=> Sau phản ứng FeSO4 hết, còn lại dư
Dung dịch Y bao gồm (nhìn vào pt liệt kê)
=> từ đây tính hết tất cả

Sai mol H2SO4
Còn thiếu phản ứng Cu + NO3- + H+
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
4. Hoà tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dd HNO3 60% thu được dd X và hh A gồm 2 khí NO và NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dd Y . Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn T( gồm 2 hợp chất của nguyên tố Kali)
a. tính số mol mỗi chất trong rắn T? Tính số mol mỗi khí trong hhA?
b. Tính nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dd X?
nKOH dư = 0,005
nKNO3 = nKNO2 = 0,1
nKOH pư = nCu.2 + nHNO3 dư = 0,1
--> nHNO3 dư = 0,06 -> nHNO3 pư = 0,06
nNO = a
nNO2 = b
--> a + b + 0,04 = 0,06
3a + b = 0,04
--> a = b = 0,01
X:
Cu(NO3)2: 0,02
mdd = 13,14
--> C%
 

anhphanchin1@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
398
55
71
20
Tiền Giang
TN1:
[tex]3Cu+8HNO_3=>3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
x.................................................................[tex]\frac{2x}{3}[/tex]
[tex]Al+4HNO_3=>Al(NO_3)_3+NO+2H_2O[/tex]
y............................................................y
Ta có: .[tex]\frac{2x}{3}+y=0,08[/tex]
TN2:
[tex]2Al+2KOH+6H_2O=>2KAl(OH)_4+3H_2[/tex]
kx............................................................................[tex]\frac{3kx}{2}[/tex]
Cu không có phản ứng với KOH
Vậy ta có: [tex]\frac{3kx}{2}=0,15[/tex]
<=>kx=0,1
Lại có: 0,25-ky=kx
<=>ky=0,15
Từ đó ta tạo pt để ra x,y

[tex]mO_2(pu)=0,48(g)[/tex] => nO=0,03 mol
Bảo toàn electron: ne (KL)=ne(oxi)+ne(NO)= 0,03.2+0,03.3= 0,15 mol
Và ta thấy ne(KL)= n muối-NO3= 0,15 mol
số mol HNO3 tham gia phản ứng= 0,15+0,03=0,18 mol

a) [tex]Fe+H_2SO_4=>FeSO_4+H_2[/tex]
x....................................................x
[tex]2Al+3H_2SO_4=>Al_2(SO_4)_3+3H_2[/tex]
y..................................................................[tex]\frac{3y}{2}[/tex]
0,32 gam đó là Cu => nCu= 0,005 mol
Ta có hệ phương trình
[tex]\left\{\begin{matrix} 56x+27y=0,87-0,32 \\x+ \frac{3y}{2}= \frac{0,448}{22,4} \end{matrix}\right.[/tex]
<=> x=0,005; y=0,01 mol
b) nH2SO4 (dư)= 0,3-0,02=0,28 mol
[tex]4H_2SO_4+2NaNO_3+6FeSO_4=>3Fe_2(SO_4)_3+4H_2O+Na_2SO_4+2NO[/tex]
0,28.............................0,005.........0,005
[tex]\frac{1}{30}[/tex]....................................[tex]\frac{1}{600}[/tex] ..............0,005.........................[tex]\frac{1}{1200}[/tex]
=> Sau phản ứng FeSO4 hết, còn lại dư
Dung dịch Y bao gồm (nhìn vào pt liệt kê)
=> từ đây tính hết tất cả

nKOH dư = 0,005
nKNO3 = nKNO2 = 0,1
nKOH pư = nCu.2 + nHNO3 dư = 0,1
--> nHNO3 dư = 0,06 -> nHNO3 pư = 0,06
nNO = a
nNO2 = b
--> a + b + 0,04 = 0,06
3a + b = 0,04
--> a = b = 0,01
X:
Cu(NO3)2: 0,02
mdd = 13,14
--> C%
bài 3 mình không hiểu, bạn giảng lại giúp mình ik
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
bài 3 mình không hiểu, bạn giảng lại giúp mình ik
Cu(0,02) -HNO3(0,12)-> d2 X (Cu(NO3)2, HNO3 dư) -KOH, Lọc kết tủa-> d2 Y (KOH dư, KNO3) -cô cạn-> cr Z -t-> cr T (KOH, KNO2) (8,78g)
---------------------------------hh A (NO, NO2) (8,78g, Mhh =
2 pt: bảo toàn K và khối lượng hh -> nKOH dư, KNO2
--> nNO3- (trong Cu(NO3)2 và HNO3 dư) = 0,1
nCu(NO3)2 = nCu = 0,02
nKOH pư = nCu.2 + nHNO3 dư = 0,1
-> nHNO3 dư = 0,06 -> nHNO3 pư 0,06
a) đặt số mol hh khí, 2 pt: bảo toàn e và bảo toàn N -> n từng khí
b) Cu(NO3)2: 0,02 -> m
mdd = mCu + mddHNO3 - m khí
--> C%
 
Top Bottom