Hóa Bài tập HSG

Linh and Duong

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
454
649
129
19
Vĩnh Phúc
THCS Liên Châu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1gam nguyên tố R. Cần 0,7 lit oxi(đktc), thu được hợp chất X.
Tìm công thức R, X.

Bài 2: Khử hết 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lit H 2 (đktc). Tìm công thức
oxit.
Bài 3: Nung hết 9,4 gam M(NO 3 ) n thu được 4 gam M 2 O n . Tìm công thức muối nitrat

Bài 4: Nung hết 3,6 gam M(NO 3 ) n thu được 1,6 gam chất rắn không tan trong nước. Tìm
công thức muối nitrat đem nung.

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO 2 (đktc)
và 3,6 gam H 2 O. Tìm công thức của chất A.

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được
6,72 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 7: Cho 12,8g một kim loại R hoá trị II tác dụng với clo vừa đủ thì thu được 27g muối
clorua. Tìm kim loại R.

Bài 8: Cho 10g sắt clorua(chưa biết hoá trị của sắt ) tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thu
được 22,6g AgCl (r) (không tan). Hãy xác định công thức của muối sắt clorua.

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit HCl, thì
thu được 9,408 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại R.

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ
mol là 1 : 1 bằng dung dịch HCl dùng dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Hỏi A, B là các kim
loại nào trong số các kim loại sau đây: ( Mg, Ca, Ba, Fe, Zn, Be )

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dd HCl thu được 2,24 lit
H 2 (đktc). Tìm kim loại trên.

Bài 12: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H 2 SO 4 . Xác định
công thức của oxit trên.

Bài 13: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá
trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể
là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl thì thu
được 2,24 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 15: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.
b/ Cho luồng khí H 2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên.

Bài 16: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu
lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí
H 2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
@tiểu thiên sứ , @Hồng Nhật , @Lý Dịch , @ngoctran99
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Bài 16: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu
lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí
H 2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.

Oxit MxOy a mol => m = axM + 16ay = 4,06
Mol CO2 = mol CaCO3 = 0,07
Mol O = mol CO2 = ay = 0,07 => mM = Max = 4,06 - 16ay = 2,94
M + n HCl ---> MCln + 0,5n H2
ax-----------------------------------0,5nax
Mol H2 0,5nax = 0,0525 => nax = 0,105
M = 2,94/ax = 28n
Với n = 2 ==> M = 56 là Fe
=> ax = 0,0525
ax : ay = 0,0525 : 0,07 => x : y = 3 : 4 => Fe3O4


Bài 15: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.
b/ Cho luồng khí H 2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên.

Mỗi phần có a mol FexOy
Phần 1:
FexOy + 2y HCl ----> x FeCl2y/x + y H2O
a----------------2ya
Mol HCl: 2ay = 0,225 => ay = 0,1125
Phần 2:
mFe = 56ax = 4,2 => ax = 0, 0,075

ax : ay = 0,075 : 0,1125 => x : y = 2 : 3 => Fe2O3
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1gam nguyên tố R. Cần 0,7 lit oxi(đktc), thu được hợp chất X.
Tìm công thức R, X.

Bài 2: Khử hết 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lit H 2 (đktc). Tìm công thức
oxit.
Bài 3: Nung hết 9,4 gam M(NO 3 ) n thu được 4 gam M 2 O n . Tìm công thức muối nitrat

Bài 4: Nung hết 3,6 gam M(NO 3 ) n thu được 1,6 gam chất rắn không tan trong nước. Tìm
công thức muối nitrat đem nung.

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO 2 (đktc)
và 3,6 gam H 2 O. Tìm công thức của chất A.

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được
6,72 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 7: Cho 12,8g một kim loại R hoá trị II tác dụng với clo vừa đủ thì thu được 27g muối
clorua. Tìm kim loại R.

Bài 8: Cho 10g sắt clorua(chưa biết hoá trị của sắt ) tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thu
được 22,6g AgCl (r) (không tan). Hãy xác định công thức của muối sắt clorua.

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit HCl, thì
thu được 9,408 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại R.

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ
mol là 1 : 1 bằng dung dịch HCl dùng dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Hỏi A, B là các kim
loại nào trong số các kim loại sau đây: ( Mg, Ca, Ba, Fe, Zn, Be )

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dd HCl thu được 2,24 lit
H 2 (đktc). Tìm kim loại trên.

Bài 12: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H 2 SO 4 . Xác định
công thức của oxit trên.

Bài 13: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá
trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể
là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl thì thu
được 2,24 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 15: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.
b/ Cho luồng khí H 2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên.

Bài 16: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu
lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí
H 2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
@tiểu thiên sứ , @Hồng Nhật , @Lý Dịch , @ngoctran99
bạn cần làm những bài nào nhỉ. chứ nhiều quá thì không giúp hết được :v
 
  • Like
Reactions: Linh and Duong

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1gam nguyên tố R. Cần 0,7 lit oxi(đktc), thu được hợp chất X.
Tìm công thức R, X.

Bài 2: Khử hết 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lit H 2 (đktc). Tìm công thức
oxit.
Bài 3: Nung hết 9,4 gam M(NO 3 ) n thu được 4 gam M 2 O n . Tìm công thức muối nitrat

Bài 4: Nung hết 3,6 gam M(NO 3 ) n thu được 1,6 gam chất rắn không tan trong nước. Tìm
công thức muối nitrat đem nung.

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO 2 (đktc)
và 3,6 gam H 2 O. Tìm công thức của chất A.

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được
6,72 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 7: Cho 12,8g một kim loại R hoá trị II tác dụng với clo vừa đủ thì thu được 27g muối
clorua. Tìm kim loại R.

Bài 8: Cho 10g sắt clorua(chưa biết hoá trị của sắt ) tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thu
được 22,6g AgCl (r) (không tan). Hãy xác định công thức của muối sắt clorua.

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit HCl, thì
thu được 9,408 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại R.

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ
mol là 1 : 1 bằng dung dịch HCl dùng dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Hỏi A, B là các kim
loại nào trong số các kim loại sau đây: ( Mg, Ca, Ba, Fe, Zn, Be )

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dd HCl thu được 2,24 lit
H 2 (đktc). Tìm kim loại trên.

Bài 12: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H 2 SO 4 . Xác định
công thức của oxit trên.

Bài 13: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá
trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể
là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl thì thu
được 2,24 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A.

Bài 15: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.
b/ Cho luồng khí H 2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên.

Bài 16: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu
lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí
H 2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
@tiểu thiên sứ , @Hồng Nhật , @Lý Dịch , @ngoctran99
có một số bài ở trên trùng với bài tập đã giải ở topic này , bạn tham khảo nhé ~
https://diendan.hocmai.vn/threads/goi-y-cho-minh-voi-mai-minh-phai-lam-bai-roi.370306/
 
  • Like
Reactions: Linh and Duong

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Bài 13: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá
trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể
là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.

Gọi a, a là mol AO và BO
Mol H2 = 2 mol oxit = 2*2a = 0,4 => a = 0,1
m oxit = a(A+16) + a(B+16) = 9,6 => A + B = 64
Phân tử lượng oxit = M + 16 = 9,6/2a = 48 => M = 32. => A < 32 < B
=> A là Mg và B là Ca
 
  • Like
Reactions: Linh and Duong

hothaithanh77@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng một 2018
9
6
6
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liêtk
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được
6,72 lit H 2 (đktc). Tìm kim loại A
số mol của H2=6,72:22,4=0,3 mol
nên: số mol của A= 0,3 mol
Khối lượng mol của A= khối lượng của A: số mol của A= 7,2:0,3=24
Vậy A là Magie (KHHH: Mg)
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1gam nguyên tố R. Cần 0,7 lit oxi(đktc), thu được hợp chất X.
Tìm công thức R, X.
2xR+yO2--->2RxOy
a___ay/2x
gọi CTHH của X là RxOy, a là nR ta có
mR = 1 g ==> aR=1 (1)
nO2= ay/2x = 0,7/22,4=......... mol (2)
từ (1), (2) ==> R = ....*2y/x
biện luận 2y/x ==> R ( 2y/x là hóa trị của R)
Bài 2: Khử hết 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lit H 2 (đktc). Tìm công thức
oxit.
RxOy+y H2--->xR+ yH2O
a_____ay
gọi CTHH là RxOy ; a là nOxit
==> m oxit = axR+ 16ay = 3,48
nH2 = ay=..... mol
==> axR= .....
==> R=....*2y/x
biện luận 2y/x ==>R
Bài 3: Nung hết 9,4 gam M(NO 3 ) n thu được 4 gam M 2 O n . Tìm công thức muối nitrat
M(NO3)n ---> M2On+ NO2+ O2
gọi a là nM(NO3)n ==> nM2On = a/2 mol ( bảo toàn nguyên tố M)
==> aM+62an = 9,4
aM+8an=4
==> aM= ........; an=......
==> M=.....n
biện luận n==> M
 

hothaithanh77@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng một 2018
9
6
6
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liêtk
Bài 7: Cho 12,8g một kim loại R hoá trị II tác dụng với clo vừa đủ thì thu được 27g muối
clorua. Tìm kim loại R.
Theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng của clo= 27-12.8=14.2g
số mol của clo=14.2:35.5=0.4 mol
số mol của R=0,4.1:2=0.2 mol
khối lượng mol của R= khối lượng của R; số mol của R=12.8:0.2=64
nên R lad đồng (Khhh: Cu)
 
  • Like
Reactions: Linh and Duong

hothaithanh77@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng một 2018
9
6
6
19
Hà Nội
THCS Hoàng Liêtk
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dd HCl thu được 2,24 lit
H 2 (đktc). Tìm kim loại trên
Gọi kim loại có hóa trị II là A
số mol của H2=2.24:22.4=0.1 mol
số mol của A= 0.1 mol
Khối lượng mol=5.6:0.1=56g/mol
nên A là Sắt
 
Top Bottom