[Hóa 10] Một số bài tập cần giải đáp!

H

hoang_tu_thien_than198

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Một hợp chất [TEX]A[/TEX] được cấu tạo từ hai ion [TEX]X^+[/TEX] và [TEX]Y^2^-[/TEX] . Trong phân tử [TEX]A[/TEX] có tổng số hạt proton, nơtron, electron là [TEX]140[/TEX], trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là [TEX]44[/TEX]. Công thức phân tử của A là?

Bài 2. Tổng số hạt mang điện trong ion [tex]AB {2-\choose 3}[/tex] bằng [TEX]82[/TEX]. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử [TEX]A[/TEX] nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử [TEX]B[/TEX] là [TEX]8[/TEX]. Số hiệu nguyên tử của [TEX]A[/TEX] và [TEX]B[/TEX] là?
 
Last edited by a moderator:
N

ngay_hanh_phuc_rk

hihi mình giải bài 2 trước nhá
A: 2Za
3B(2-): 6Zb+2e
=> 2Za+6Zb=80 (1)
ta lại có
Za-Zb=8 (2)
từ (1),(2) giải hệ phương trình
=> Za=16
Zb=8
A :1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
B : 1s2 2s2 2p4
 
S

summerrain_32

alo alo

Theo tui câu 1 phải có thêm hai dữ kiện nữa nữa mới giải được.
Bạn thử kiểm tra lại xem
:(
 
A

anhtraj_no1

Bài 1 :

Gọi (P1, P2), (N1, N2) lần lượt là số proton và số neutron của M và X
Ta có :
2P1 + N1 = 82 (1)
2P2 + N2 = 52 (2)

Tổng số proton trong MXa là 77
=> P1 + aP2 = 77 => P1 = 77 - aP2

(1) => 2P1 < 82 => P1 < 41 => 77 - aP2 < 41 => aP2 > 36 (1')
(2) => 2P2 < 52 => P2 < 26 => aP2 < 26a (2')
Từ (1')(2') => a > 1

- Với a = 2 :
36 < 2P2 < 52 => 18 < P2 < 26
Tra bảng tuần hoàn không có chất nào thỏa
- Với a = 3 :
36 < 3P2 < 78 => 12 < P2 < 26
Tra bảng tuần hoàn được P2 = 17 (Cl), N2 = 18, A2 = 35 (thỏa)
=> P1 = 77 - 3.17 = 26 (Fe)

Vậy MXa là FeCl3

Bài 2 :
Gọi (P1, P2), (N1, N2) lần lượt là số proton và số neutron của M và X
Tổng số hạt cơ bản trong M2X là 140
=> 2.(2P1 + N1) + 2P2 + N2 = 140
=> 4P1 + 2P2 + 2N1 + N2 = 140 (1)

Số hạt mang điện : 4P1 + 2P2
Số hạt không mang điện : 2N1 + N2
Ta có : 4P1 + 2P2 - 2N1 - N2 = 44 (2)

Số khối M{+} lớn hơn X{2-} là 23
=> (P1 + N1) - (P2 + N2) = 23
=> P1 - P2 + N1 - N2 = 23 (3)

Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31
=> (2P1 + N1 - 1) - (2P2 + N2 + 2) = 31
=> 2P1 - 2P2 + N1 - N2 = 34 (4)

Từ (1)(2)(3)(4) => P1 = 19 (K), P2 = 8 (O), N1 = 20, N2 = 8
=> M2X : K2O
 
Top Bottom