Recent Content by Vũ Thị Quyên

  1. Vũ Thị Quyên

    Toán Đồ thị hàm số

    y'=x^2 -4x+3. gọi M(m;m^3/3 -2m^2 +3m+1) thuộc (C), là tiếp điểm . y'(m)=m^2-4m+3 do tiếp tuyến // d:nên tt có hệ số góc k=8 <=> m^2-4m+3=8<=>m=5 hoặc m=-1 với m=5 => M(5;23/3)=>ptttt y=8(x-5)+23/3=8x-97/3 m=-1=> M(-1;-13/3)=>pttt y=8(x+1)-13/3=8x+11/3 đây ntn
  2. Vũ Thị Quyên

    Toán Đồ thị hàm số

    bài làm của mình trên cùng đúng đấy nhưng chỗ cuối suy ra pttt viết sai thôi
  3. Vũ Thị Quyên

    Toán Đồ thị hàm số

    viết pttt c ơi
  4. Vũ Thị Quyên

    ních c tên j để mình biết nhỉ?

    ních c tên j để mình biết nhỉ?
  5. Vũ Thị Quyên

    ních fb mình là: Hà Đức Tú nhé

    ních fb mình là: Hà Đức Tú nhé
  6. Vũ Thị Quyên

    Toán Đồ thị hàm số

    y=8x-97/3 y=8x+11/3 ko có kq này à bạn?
  7. Vũ Thị Quyên

    oh, mình ko

    oh, mình ko
  8. Vũ Thị Quyên

    Toán Đồ thị hàm số

    y'=x^2 -4x+3. gọi M(m;m^3/3 -2m^2 +3m+1) thuộc (C), là tiếp điểm . y'(m)=m^2-4m+3 do tiếp tuyến // d:nên tt có hệ số góc k=8 <=> m^2-4m+3=8<=>m=5 hoặc m=-1 với m=5 => M(5;23/3)=>ptttt y=8(x-5)=23/3 m=-1=> M(-1;-13/3)=>pttt y=8(x+1)-13/3
  9. Vũ Thị Quyên

    toán hình 11 kì 2 chương III

    bạn xem lại phần a đề giúp mình nhé! b, có SB=SC=a\sqrt{2}=> \Delta SBC cân tại S mà K là tđ BC => SK\perp BC do SA \perp (ABC)=> SA\perp BC => BC \perp (SAK) mà Bc \subset (SBC)=> (SBC)\perp (SAK) c, ta có SA \perp (SAB) => AC là h/chiếu của SC trên (ABC) =>(SC,(ABC))=(SC,AC)= \widehat{SCA} (do...
  10. Vũ Thị Quyên

    Toán Cấp số nhân

    u_{n}=u_{1}.q^{n-1} <=> 192=3.(-2)^{n-1} <=> n=7 => 192 là số hạng thứ 7
  11. Vũ Thị Quyên

    Hỏi ngủ một tí về toán 11 số

    x\notin { -1;1 } thì f(x)= \frac{x+3}{x-1} xác định khi nó xác định thì ta nói nó liên tục
  12. Vũ Thị Quyên

    Toán góc giữa cạnh và mặt đáy

    xét tam giác SAB vuông tại A: SB = a xét ABC vuông tại B: AC= = a xét SAC vuông tại A: SC= =a => => tam giác SBC vuông tại B => BCvuông góc vs SB lại có ABCD là hình chữ nhật nên BC vuông góc vs AB => BCvuông vs (SAB) => SB là hình chiếu của SC trên (SAB) => (SC,(SAB))=(SC,SB)= góc...
  13. Vũ Thị Quyên

    Toán góc giữa cạnh và mặt đáy

    xét tam giác SAB vuông tại A: SB= \sqrt{ (a^2 + 9 a^2)} = a \sqrt{10} xét \Delta ABC vuông tại B: AC= \sqrt{9a^2 + 4a^2} = a\sqrt{13} xét \Delta SAC vuông tại A: SC= \sqrt{SA^2+ AC^2}=a\sqrt{14} => SB^2+BC^2=SC^2 => tam giác SBC vuông tại B => BC \perp SB lại có ABCD là hình chữ nhật nân BC...
Top Bottom