tubu16
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • Khi nói đến "tôn sư trọng đạo" người ta nghĩ ngay đến Khổng phu Tử và Đạo Làm Người hayThánh Hiền hoạc Đạo Khổng cũng thế.
    Đạo Khổng dạy thờ, tôn, kính Quân, Sư, Phụ; đạo Quân thần, phu tữ, phu thê; Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín...hay là "tam cang, ngũ thừờng"....
    Làm trai phải nhất nhất tuân hành theo mọi điều răn dạy. Đến nỗi mà có những câu nghe qua là lạnh xương sống nhưng đời đời vẫn còn nhắc nhở, có vẻ thán phục như :"Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiều".
    Phụ nữ thì có Công, Dung, Ngôn, Hanh - Tại gia tùng phụ, xuất giá tòng phu, phu tữ tòng tử, gọi chung la "Tam tòng, tứ đức"....
    "Trai thì trung hiếu làm đầu,
    Gái thì dức, hạnh là câu sửa minh"
    "Sư" đương nhiên là người thầy, còn "Đạo" thì rất nhiều nghĩa và tôi tổng hợp được từ các nền Văn hóa liên quan đến Văn hóa Trung QUốc thì như sau:
    Đạo:
    Là một lý tưởng sống, là kim chỉ nam tốt đẹp cho mọi hành vi xử thế (Theo Lão - Trang)
    Là phương cách hành động đúng đắntrong một lĩnh vực nào đó, nghĩa này đặc biệt được dùng nhiều ở Nhật Bản. Các từ như "Đạo quân tử", "đạo làm người" là theo nghĩa này.
    Là kiến thức cụ thể của một ngành học thuật.
    Theo những nghĩa trên, "tôn sư trọng đạo" có hai nghĩa:
    Đó là hai vế tương đương: "Tôn sư" và "trọng đạo" Tôn kính người chỉ bảo, truyền thụ lý thuyết giúp mình hoàn thiện hơn và trân trọng những lý tưởng sống cao đẹp
    Theo thứ tự thừa tiếp: "Tôn sư" cho nên "trọng đạo", tôn kính người thầy nên trân trọng những gì thầy truyền dạy.
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom