ngahahoa
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • Câu 12
    FeS là chất rắn không tan
    Ví dụ : A + 8X+ -> B + 2X+
    -> trừ 2 vế đi ta đc : A + 6X(+) -> B
    hì hì...ví dụ hơi ngớ ngẩn ... cậu hiểu là đc rồi
    Câu 11 đó
    Pt ion rút gọn phải là Ba+2 + So4-2 -> BaSO4
    rõ ràng những chất sau không quan tâm đến nó vì nó chẳng có rỳ đặc biệt ...đặc biệt ở đây là tạo kết tủa ,hoặc bay hơi
    pt 4 -> sp còn H2SO3 nhưng axit này bị thủy phân tạo SO2 + H2O -> không giống các pt còn lại
    pt 5 cũng vậy
    Chắc cậu cũng biết NH4+ tác dụng với OH- tạo ra NH3 + H2O
    chọn A
    Còn câu hỏi của cậu thì những chất kết tủa , bay hơi sẽ không được viết theo ion rút gọn...
    Ví dụ No là khí bay hơi nên không đc viết theo rút gọn...
    Chỉ chấn tan như muối Cu(NO3)2 được viết là Cu+2 thôi
    Vì vậy ta xét 1 pt : ví dụ Cho 0,4 mol Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,1 mol và H2SO4 0,05 mol...thu được V lít khí NO...tính V ?
    Bài này nếu viết pt phân tử thì không thể tính được vì nó là trong một hỗn hợp nên ta phải viết PT ion rút gọn đây là bài khá đặc biệt 2 axit này cung cấp số mol H+ cho nhau
    3Cu + 8H(+) + 2NO3(-) -> 3Cu(+2) + 2No + 4H2O
    n H+ = n HCl + 2n H2SO4 ( vì h2SO4 có 2 H mà ) = 0,2 mol
    n NO3- = n HNO3 = 0,1 mol
    -> H+ thiếu và số mol NO tính theo H+
    -> n NO = 0,05 mol -> V = 1,12 lít
    Đó là định luật bảo toàn điện tích..
    Và phương trình ion được kết hợp với bảo toàn điện tích thì rất lợi hại..
    Nhiều bài toán được viết thành phương trình ion rút gọn khi đổ 2 dung dịch vào với nhau...nếu viết pt phân tử thì sẽ không thể mô tả được bản chất phản ứng của nó ...
    trong 1 dung dịch thì tổng số mol ion + và ion - phải bằng nhau..
    Ví dụ : Trong dung dịch có Cu+2 là 0,2 mol và Cl- và SO4-2
    -> số mol ion + là 0,4 mol
    -> số mol ion - cũng phải bằng 0,4 mol hay gọi x là số mol Cl- và y là số mol SO4-2 thì : x + 2y = 0,4
    Nhưng tớ thấy cậu hay nói vậy còn rỳ :-"
    cho dù bên ngoài cậu lạnh lùng thế nào t không biết..t khẳng định c vẫn như bao người khác ...
    t được 1 người học khá tốt , nói đúng hơn là giỏi ngang một thầy giáo ở Hm kèm ...
    anh ấy rất nhiệt tình...chỉ bảo kĩ càng nên t có lợi thế lắm...
    Hie Hie ...học đi nhé ! từ ngày có a ta t lên tay hẳn !
    Sao nghe nói thê thảm vậy ...híc !
    Thôi đc cái xác không hồn cũng không sao ..
    thi song rồi thì hồn lại nhập về xác..
    t cũng vậy thôi..đành cố chứ biết làm sao...thời gian sắp hết rồi ...
    Nhưng cậu cũng phải có thời khóa biểu hẳn hoi nhé! hại sức khỏe ghê gớm !
    Câu 35 )
    FexOy -> Fe có số oxh là 2y/x
    ta có :
    Fe (3x-2y)-> Fe+3 ( chỗ này nhân hệ số của Fe )
    N +3e-> N+2
    ------------------------------
    -> Cộng trừ nhân chia vào pt thôi
    3FexOy + (9x+3x-2y)HNO3 -> 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (9x + 3x-2y)/2 H2O
    Chết quên ... vậy mà không để ý phần luyện tập bài 4 thầy đã giải 25 câu rồi...còn mỗi câu 35 thui nhỉ
    u=28cos(20x+2000t)cm
    từ pt ta có 2fix/lamda = 20x -> 2fi/lamda = 20 -> lam da = fi/10
    w = 2fif = 2000 -> f = 1000/fi
    V = lam da . f = fi.1000/10.fi = 100 m/s
    :) Vì x là m nên bước sóng cũng tính theo m
    Công thức bài đầu nguồn sóng truyền đi trễ pha là 2fi d/ lam da
    ham cos là hàm chẵn nên cộng hay trừ 2fi d/ lam da đều được
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom