linhphoebe
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • ừ, tớ cũng mới ngỡ ngàng khi đọc lại cái chú thích họ viết ở dứoi sách là áo bào là áo khoác ngoài của quý tộc. Nhưng mà nếu như để cái từ "áo bào" đó vô hoàn cảnh của kháng chiến chống pháp, ra trận thì nó sẽ trở thành vẻ đẹp thân thuộc hơn chứ ko có phải là áo vua hay áo tướng mặc.

    Mà thời đó là chống Pháp, năm 48, Bảo Đại thoái vị rồi, với lại áo áo bào thì ngoài biên cương đó làm gì mà sẵn đến mức là có thể dùng nó thay cho chiếu.

    ;))
    "Áo bào thay chiếu anh về đất" - Cái hiện thực mà Quang Dũng ko hề né tránh.

    Những người lính Tây Tiến sống và chiến đấu trong điều kiện vất vả, còn nhiều khó khăn, và khi họ chiến đấu đến cùng, đến lúc hi sinh thì chỉ có chiếc áo bào - là tấm áo luôn gắn bó với người lính khi chiến đấu để đưa tiễn các anh về với đất, không hề có chiếc chiếu như thủ tục mà ngừoi ta vẫn thường đùng để đưa tiễn ngừoi đã mất khi liệm.

    => BI.

    Cô tớ bảo là có nhiều sách , tài liệu cho rằng là: những người lính Tây Tiến hi sinh trg điều kiện thiếu thốn đến mức phải dùng chiếu để thay áo bào để liệm cho các anh (vì từ "thay" đó họ hiểu là "thay bằng") => Hoàn toàn sai.

    Quang Dũng có nói là: "ngừoi tử sĩ ko có đủ manh chiếu liệm, nói áo bào thay chiếu là cách nói của ngừoi lính chúng tôi mượn cách nói ước lệ của thơ trước đây để an ủi những ngừoi đồng chí đã ngã xuống giữa rừng.

    Cô mô của bạn nghĩ giống cô tớ ko?
    Đâu phải, anh hỏi câu đó cách đây 14 tiếng trước rồi mà, ở Yahoo thì cách đây vài phút mà, thấy em ko trả lời trong diễn đàn nên anh mới qua hỏi yahoo chứ bộ :D
    Bài đó tớ chưa có được học và chưa có được tìm hiểu ^^

    Nhưng mà tớ đọc bài "Đất Nước" của Nguyễn KHoa Điềm thì thấy là tg có định nghĩa Đất và Nước, tức là tg cho rằng "Đất Nước" là được hình thành từ "Đất" và "Nước".

    Còn ở Trần Đăng KHoa thì định nghĩa đất nước như định nghĩa thông thường, chứ ko tách ra như NKĐ.

    Tớ nghĩ thế, ko biết đúng ko. :D
    3. Trong khi tổng số nợ tích lũy dâng lên ngập đầu qua các năm, cuộc khủng hoảng bắt đầu khi các thị trường vốn quốc tế nhận ra rằng Châu Mỹ Latinh không có khả năng trả nợ. Điều này xảy ra vào tháng 8 năm 1982 khi Bộ trưởng tài chính Mexico Jesus Silva-Herzog tuyên bố rằng nước này không có khả năng trả nợ. Bị tỉnh giấc bởi tuyên bố vỡ nợ của Mexico, hầu hết các ngân hàng thương mại giảm mạnh hoặc ngừng hẳn việc cho các nước Mỹ Latinh vay. Bởi vì hầu hết các khoản vay của Mỹ Latin và vay ngắn hạn, cuộc khủng hoảng xảy ra khi các khoản vay tiếp tục của họ bị từ chối. Hàng tỉ đôla được vay trước đó giờ đã đến hạn, và các nước này có lẽ đã trả được nếu họ tiếp tục được vay thêm để đập vào.
    2. Khi nền kinh tế thế giới bước vào thời kì suy thoái thập kỉ 70 và 80, giá dầu tăng đột biến, tạo ra một điểm phá đối với hầu hết các nền kinh tế trong khu vực. Các nước đang phát triển còn nhận thấy việc thiếu trầm trọng về tính lỏng. Các nước xuất khẩu dầu lửa - có lượng tiền mặt dồi dào sau khi giá dầu tăng năm 73-74 - đã đầu tư tiền của mình vào các ngân hàng quốc tế, điều đó tạo ra một phần vốn mà các ngân hàng sử dụng để cho các nước Mỹ Latinh vay. Khi lãi suất gia tăng ở Mỹ và Châu Âu năm 1979, các khoản nợ phải trả cũng tăng cao hơn khiến việc trả nợ đối với các nước vay mượn trở nên khó khăn.
    Trả lời dùm cho ilovemyfriendforever:

    1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ này là do vào những năm 60, 70, các nước Châu Mỹ Latinh như Brazil, Argentina và Mexico vay mượn một số tiền lớn từ các nhà cho vay tín dụng quốc tế để thực hiện công nghiệp hóa, đặc biệt là đầu tư vào các chương trình cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng. Những nước này thời đó có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh vì vậy các nhà cho vay tín dụng rất tin tưởng vào khả năng trả nợ. Giữa năm 1975 và 1982, Châu Mỹ Latinh nợ các ngân hàng thương mại tăng với tốc độ tích lũy 20,4%/năm. Vay mượn tràn lan khiến Mỹ latinh bị nợ nhiều gấp 4 lần từ 75 tỉ đôla vào 1975 đến hơn 315 tỉ đôla vào năm 1983, chiếm tới 50% tổng thu nhập quốc nội của khu vực.
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom