H
Lượt Thích
2

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • Biết ngay cậu sẽ nói thế mà. Thực ra hai bình đều cân nặng như nhau. Không thay đổi!
    Lí do: Trọng lượng phần nước tràn ra bằng trọng lượng khối gỗ.:D
    cậu đúng rồi Hữu Trang ạ, công nhận khối lượng nó giảm thật;);)
    nhưng nếu cho khối đồng nóng thì nó còn giảm do nước hoá hơi nữa \Rightarrow "Từ khối lượng riêng đồng và nước, tính khối lượng đồng "bị" lực đẩy Ac lấy mất, từ đó tính ra số gam nước bay hơi, rồi dùng phương trình cân bằng nhiệt" đúng
    Rút kinh nghiệm! Lần sau tớ sẽ ghi là khối vàng!:))

    Để tớ đố cậu câu này trước đã nhé::)>-

    Có hai bình nước A và B hoàn toàn giống nhau, đựng đầy nước.
    Người ta thả một miếng gỗ (d<dn) vào bình B (đương nhiên sẽ có nước tràn ra).
    Hỏi bây giờ trọng lượng của bình nào lớn hơn?
    :cool:uhm.
    hai cậu vẫn còn chưa thông bài nhiệt đó à, để tớ làm thí nghiệm thực tế cho, nhà tớ có cả cân cả thùng xốp
    Đương nhiên là lí tưởng.

    Ôi cậu ơi. Nếu cậu đặt một thùng nước 3 kg lên bàn cân, rồi bỏ một miếng gỗ 1 kg lên, không lẽ cân sẽ chỉ 3,9 kg hay sao?=))
    Bài này ampe kế lí tưởng hay không lí tưởng hả anh thienxung?
    Trong các bài toán nếu ko có ghi chú gì đặc biệt, người ta thường xem ampe kế là lí tưởng.
    oy, nhưng đề này có lẽ lại do thienxung tự ra, nên cũng khó nói lắm:p:p
    còn bài lí kia dừng lại tại đây thôi, kết quả là, tất cả cùng sai:)):))
    Hì hì. Ừ nhỉ, quên mất. Đúng là tớ chưa có kinh nghiệm độ đề.:D

    Nhưng giả sử đề hợp lí đi! Thì cũng không cần phải tìm khối lượng nước bay hơi tỉ mỉ như vậy đâu.

    Bởi vì thùng xốp nặng 0,1 Kg, nước nặng 2Kg, đồng nặng 0,5 kg nhưng cân chỉ có 2,5 kg, tức là đã hao hụt 0,1 kg.

    Đề tự độ nên sai sót là điều tất yếu.:p
    Không đâu!

    Khối đồng đang nóng đỏ mà!

    Nước là chất dẫn nhiệt kém. Khi vừa thả miếng đồng vào nước, lớp nước tiếp xúc với miếng đồng sẽ nhận nhiệt, nóng trước. Nhiệt độ của nó vọt lên 100 độ rồi bay hơi. Trong khi đó nước trong bình vẫn chưa nóng đến 30 độ C.

    Đây là lí do tại sao khi bác thợ rèn nhúng thanh thép nóng vào thau nước, ta nghe một tiếng "xèo" và thấy khói bay lên nghi ngút (hơi nước).;) Nhưng nước trong thau vẫn chỉ ở 35, 40 độ là cùng.

    Công nhận là 100g nước (bằng khối lượng của một gói bột ngọt) bay hơi thì hơi nhiều!:D
    làm thử hộ tôi bài này, thanks you trước nhá.
    Đặt một thùng xốp lên bàn cân, cân chỉ 0,1 Kg.
    Đổ nước ở 20 độ C vào thùng, cân chỉ 2,1 Kg.
    Bỏ một miếng đồng 0,5 Kg đã được nung nóng vào thúng nước, cân chỉ 2,5 Kg.
    Nhiệt độ của nước lúc này là 30 độ C.
    Tìm nhiệt độ ban đầu của miếng đồng.
    (c nước=4200 J/kgK, c đồng=460 J/kgK)
    Bỏ qua nhiệt lượng truyền sang thùng xốp.
    nói thật với anh--em chuẩn bị off ---thôi,để khi nào có cơ hội chú em nói chuyện với ông anh
    ông anh ở lại vui vẻ nhé ,googluck
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom