dạ thầy thầy ơi thầy cho em hỏi vấn đề này một chút ạh.bài toán đề như sauKhi thủy phân một phần của peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 (g) peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 (g) peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Xác định 2 cấu tạo của peptit A.
Đáp án
- n HCl = 0,018 × 0,222 0,004 (mol) ; nNaOH = (mol)
- m N (A) = 293× = 42 => trong (A) có 3 nguyên tử N
=> 2 peptit B và C là 2 đipeptit =>>>>>> dạ thầy cho em hỏi tại sao ở chỗ này mình có thể kết luận như thế ạh.mong thầy giải đáp giúp em em xin chân thành cám ơn ạh