\int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5) Cận từ 0 đến pi/2
A anh_nguyen0215 23 Tháng hai 2010 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. \int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5) Cận từ 0 đến pi/2
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. \int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5) Cận từ 0 đến pi/2
Y yamailuk 23 Tháng hai 2010 #2 quên nhầm tưởng nó trên tử chứ nhầm rồi thế ai giỏi thì làm coi nào Last edited by a moderator: 23 Tháng hai 2010
D dhg22adsl 23 Tháng hai 2010 #3 yamailuk said: bài này mà cũng .... cũng giảu à BÀi này là những tích phân cơ bản tách thành từng tích phân mà giait thôi Mà cho hhoir bài này của thằng miền núi nào đấy dáp án: = -3cosx+7sinx+5x +c thế cận vào là ngon lành liên Bấm để xem đầy đủ nội dung ... ặc tên này còn miền núi hơn tên anh_nguyen0215 giải sai rồi ko thấy biểu thức dưới mẫu sao )
yamailuk said: bài này mà cũng .... cũng giảu à BÀi này là những tích phân cơ bản tách thành từng tích phân mà giait thôi Mà cho hhoir bài này của thằng miền núi nào đấy dáp án: = -3cosx+7sinx+5x +c thế cận vào là ngon lành liên Bấm để xem đầy đủ nội dung ... ặc tên này còn miền núi hơn tên anh_nguyen0215 giải sai rồi ko thấy biểu thức dưới mẫu sao )
V vodichhocmai 23 Tháng hai 2010 #4 anh_nguyen0215 said: [TEX]\I=\int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5)[/TEX]Cận từ 0 đến pi/2 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... [TEX]t=tan \frac{x}{2}\rightarrow dx=\frac{2dt}{1+t^2} [/TEX] [TEX]\I=\int_{0}^{1} \frac{\frac{2dt}{1+t^2}}{3\frac{2t}{1+t^2}+7\frac{1-t^2}{1+t^2}+5}=\int_{0}^{1} \frac{dt}{-t^2+3t+6}=\frac{1}{\sqrt{33}}ln\(\frac{2t+\sqrt{33}-3}{-2t+\sqrt{33}+3}\)|_{0}^{1}=Done!![/TEX] Tay trên là củ mì [TEX]Irac [/TEX]à ? [TEX]yamai...[/TEX] Last edited by a moderator: 23 Tháng hai 2010
anh_nguyen0215 said: [TEX]\I=\int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5)[/TEX]Cận từ 0 đến pi/2 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... [TEX]t=tan \frac{x}{2}\rightarrow dx=\frac{2dt}{1+t^2} [/TEX] [TEX]\I=\int_{0}^{1} \frac{\frac{2dt}{1+t^2}}{3\frac{2t}{1+t^2}+7\frac{1-t^2}{1+t^2}+5}=\int_{0}^{1} \frac{dt}{-t^2+3t+6}=\frac{1}{\sqrt{33}}ln\(\frac{2t+\sqrt{33}-3}{-2t+\sqrt{33}+3}\)|_{0}^{1}=Done!![/TEX] Tay trên là củ mì [TEX]Irac [/TEX]à ? [TEX]yamai...[/TEX]
D dth_287 23 Tháng hai 2010 #5 anh_nguyen0215 said: \int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5) Cận từ 0 đến pi/2 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... đặt t= tan(x/2) biểu diễn sinx và cosx theo t biến đổi là ra....................................................
anh_nguyen0215 said: \int_{}^{}dx/(3sinx + 7cosx + 5) Cận từ 0 đến pi/2 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... đặt t= tan(x/2) biểu diễn sinx và cosx theo t biến đổi là ra....................................................
M marunohi 23 Tháng hai 2010 #6 dat T=tan(X/2) =>sinX=2T/(1+t^2) cosX=(1-T^2)/(1+t^2) =>dT=1/(2*(cos(X/2))^2) doi can:X=pi/2=>T=1 X=0=>T=0 sau do thay vao rui lam ra ngay thui
dat T=tan(X/2) =>sinX=2T/(1+t^2) cosX=(1-T^2)/(1+t^2) =>dT=1/(2*(cos(X/2))^2) doi can:X=pi/2=>T=1 X=0=>T=0 sau do thay vao rui lam ra ngay thui
A anh_nguyen0215 6 Tháng ba 2010 #7 ................ Thì ra bài này phải dùng " Nhát kiếm cuối cùng" Khàkhakhakha! Không còn cách nào nữa sao mà thấy toàn dùng cách giải không bao giờ bí thế ! ^^
................ Thì ra bài này phải dùng " Nhát kiếm cuối cùng" Khàkhakhakha! Không còn cách nào nữa sao mà thấy toàn dùng cách giải không bao giờ bí thế ! ^^