B
buiductamk19


Cho hàm số [TEX]y= x^4-6x^2+4x-6[/TEX] .Chứng minh hàm số có 3 điểm cực trị
bó tay bạn luôn.mìg giải thế này xem đc hok nhaCho hàm số [TEX]y= x^4-6x^2+4x-6[/TEX] .Chứng minh hàm số có 3 điểm cực trị
Bạn giải hộ mình 3 nghiệm với.Thanks!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!bó tay bạn luôn.mìg giải thế này xem đc hok nha
[TEX]y'=4x^3-12x+4[/TEX]hs có 3 điểm cực trị
\Leftrightarrow
[TEX]y'=0[/TEX]có 3nghiệm pb
\Leftrightarrow[TEX]4x^3-12x+4=0[/TEX]có 3nghiệm pb
giải pt trên \Rightarrow[TEX]x_1=.........[/TEX],[TEX]x_2=...........[/TEX],[TEX]x_3=.....[/TEX]
\Rightarrowđpcm
rõ ràng là có 3 ngiệm ma`!!! nhưng mà ngiệm lẻ .mìng ngại nhất là biến đổi mấy cái này>>> giải bằng máy tính.dù sao thì mình cũng giải jiùm bạn mà.nhớ cảm ơn đó!!!!!!!! ,hihihi
bạn dùng tạm 3 ngiệm khi giải trên máy tính bỏ túi đi.10h30 rùi mà .mình >>........................sory nha!!! vì chỉ giúp đc đến đây.buồn ngủ lắm rùi ,có ji thì mai mình giải nha!!!Minh thanh that cam on ban vi tinh than giup do tuy nhien se tuyet voi hon nhieu neu ban giup minh tim ra ba nghiem cua pt kia.Minh xin bai phuc va goi ban bang su phu!!!!!( dung dung Cac da no hay PP cua GS Nguyen Van Mau ban nhe)
đúng rùi đó .dùng cách này nè .xét 3 khoảng(-\infty,0),(0,1)(1,+\infty).hihihiihihihnghiệm lẻ thì dùng phương pháp hàm số liên tục để chỉ ra có nghiệm trong 3 khoảng vậy! mà pt bậc 3 có nhiều nhất 3 nghiệm nên ===> có 3 nghiệm
Bạn có thể chỉ rõ cụ thể phương pháp này đc hok?Thank!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!nghiệm lẻ thì dùng phương pháp hàm số liên tục để chỉ ra có nghiệm trong 3 khoảng vậy! mà pt bậc 3 có nhiều nhất 3 nghiệm nên ===> có 3 nghiệm
không ai đọc bài của tôi à![TEX]y'=4x^3-12x+4[/TEX]hs có 3 điểm cực trị
[TEX]y'=0[/TEX]có 3nghiệm pb
[TEX] 4x^3-12x+4=0 [/TEX]có 3nghiệm pb
CM!
xét hàm số! [TEX]y=4x^3-12x+4[/TEX]
[TEX]y'=12x^2-12=0[/TEX] ==>[TEX]\left[\begin{x=1}\\{x=-1} [/TEX]--->[TEX]\left[\begin{y=-4}\\{y = 12} [/TEX]
vậy [TEX]y_1.y_2<0 [/TEX] thì hai điểm cực trị của[TEX] f(x) [/TEX]nằm về hai phía của trục [TEX]ox [/TEX]
==> [TEX]f(x)=o [/TEX]có 3 nghiệm phân biệt!
Tớ đọc rùi mà nhưng chỉ mún hiểu hơn cách của iloveg8 thôi.Mà bài của bạn từ chỗ"hai điểm cực trị củakhông ai đọc bài của tôi à!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!|
|
|
|
[TEX]y'=4x^3-12x+4[/TEX]hs có 3 điểm cực trị
[TEX]y'=0[/TEX]có 3nghiệm pb
[TEX] 4x^3-12x+4=0 [/TEX]có 3nghiệm pb
CM!
xét hàm số! [TEX]y=4x^3-12x+4[/TEX]
[TEX]y'=12x^2-12=0[/TEX] ==>[TEX]\left[\begin{x=1}\\{x=-1} [/TEX]--->[TEX]\left[\begin{y=-4}\\{y = 12} [/TEX]
vậy [TEX]y_1.y_2<0 [/TEX] thì hai điểm cực trị của[TEX] f(x) [/TEX]nằm về hai phía của trục [TEX]ox [/TEX]
==> [TEX]f(x)=o [/TEX]có 3 nghiệm phân biệt!
Mình ko biết đề bài này sao và cũng ko biết bài trên bạn giải như thế đã đúng hướng chưa. Nhưng trong bài làm của bạn có 1 lỗi khá nghiêm trọng mà khá nhiều bạn mắc phải, nếu ko cẩn thận thì sẽ mất điểm khi thi đại học đókhông ai đọc bài của tôi à!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!|
|
|
|
!/Vì SGK đâu có nói hàm số có 3 điểm cực trị <=> y'=0 có 3 nghiệm phân biệt. Hãy cố gắng bám sách trong từng câu lý luận,đừng để mất điểm vô lý.
thiếu chút xíu thui ma`.hs có 3 cực trị\Leftrightarrowy' đổi dấu 3 lần khi x qua [TEX]x_o[/TEX]\Leftrightarrowy'=0 có 3 nghiệm phân biệt.Mình ko biết đề bài này sao và cũng ko biết bài trên bạn giải như thế đã đúng hướng chưa. Nhưng trong bài làm của bạn có 1 lỗi khá nghiêm trọng mà khá nhiều bạn mắc phải, nếu ko cẩn thận thì sẽ mất điểm khi thi đại học đó
Hs có 3 điểm cực trị
<=> y' đổi dấu 3 lần khi x qua [TEX]x_o[/TEX]
<=> pt y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Cái sai của bạn chính là bạn đã ko có dòng màu đỏ, mà dòng này mới là quan trọng, ko có dòng này thì nếu gặp giám khảo khó tính họ có thể chỉ cho điểm phần bạn tính y' thôi đấy. Vì SGK đâu có nói hàm số có 3 điểm cực trị <=> y'=0 có 3 nghiệm phân biệt. Hãy cố gắng bám sách trong từng câu lý luận,đừng để mất điểm vô lý.
Tớ đọc rùi mà nhưng chỉ mún hiểu hơn cách của iloveg8 thôi.Mà bài của bạn từ chỗ"hai điểm cực trị củanằm về hai phía của trục
" rồi suy ra pt có 3 nghiệm có thể nói ký càng hơn một chút nữa (ví dụ có định lý gì hok)đc hok?![]()
Thì đây chính là cơ sở để có dấu tương đương thứ 2, còn nguyên tắc hàm số có 3 điểm cực trị <=> y'=0 có 3 nghiệm pb là sai hoàn toàn.!//
có 3 nghiệm phân biệt==> luôn đổi dấu! không cần bàn!
very good tiện cho chủ topic mấy cái lưu ý thế này nhớ mà áp dụng nècậu vẽ hình ra! nếu đồ thị hàm số có hai CD,CT nằm về hai phía của trục ox,tức là Ycd.Yct<0
thì hàm số sẽ giao với ox tại 3 điểm! vậy pt có 3 ngiệm!