Sau phút chia ly (bài này ngày mai cần rồi, gấp lắm

M

mogiun

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2.Qua 4 khổ đầu, nỗi sầu chia ly của người vợ đã dc gợi tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về và việc sử dụng hình ảnh"tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh"có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly đó?
3. Các phép đối còn ngảnh lại-hãy trông sang trong 2 câu 7 chữ cách điệp và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương-Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly, các điệp từ cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sâu chia ly?
4.Hãy chỉ ra các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu lên tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó
 
3

321zaq

Văn

1) - Bằng cách nói tương phản "Chàng thì đi (...) Thiếp thì về (...) cho thấythực trạng chia li đã xảy ra. + Chàng sẽ đi vào cõi xa xăm vất vả. + Còn thiếp thì trở về vò võ một mình trong căn buồng trống vắng. - Sự cách ngăn giữa chàng và thiếp qua đôi mắt trông theo chàng của người ở lại thật khắc nghiệt và nặng nề. Tư tưởng như phủ lên màu mây biếc của mây trời, trải vào màu xanh của núi ngàn. Hai hình ảnh mây biển và núi xanh tạo nên cái mênh mông cho nỗi đau buồn vì chia li.2) Bốn câu ở khổ hai.- Về hình thức. + Cách nói tương phản đối nghĩa:Chàng còn ngoảnh lại và thiếp hãy trông sang. + Sự điệp từ đảo vị trí hai địa danh. Chốn Hàm Dương - Bến Tiêu Tươngvà: Khói Tiêu Tương - Cây Hàm Dương + Sự chuyển đổi trong cách nói cụ thể về hai địa danh. Chốn -> Cây; Bến -> Khói- Về nội dung: +vẫn tiếp tục miêu tả sự chia li ở mức độ cao hơn. Nếu ở trên là cách ngăn thì ở đây là mấy trùng. + Sự chia li ở đây chỉ là chia li về thể xác, về cuộc sống còn tâm hồn, tình cảm vẫn gắn bó thật thiết tha. + Do đó qua nỗi sầu chia li người ta thấy nghịch cảnh: Gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li. Cảm ơn mình đó nha!
 
A

anhhaihung

1) - Bằng cách nói tương phản "Chàng thì đi (...) Thiếp thì về (...) cho thấythực trạng chia li đã xảy ra. + Chàng sẽ đi vào cõi xa xăm vất vả. + Còn thiếp thì trở về vò võ một mình trong căn buồng trống vắng. - Sự cách ngăn giữa chàng và thiếp qua đôi mắt trông theo chàng của người ở lại thật khắc nghiệt và nặng nề. Tư tưởng như phủ lên màu mây biếc của mây trời, trải vào màu xanh của núi ngàn. Hai hình ảnh mây biển và núi xanh tạo nên cái mênh mông cho nỗi đau buồn vì chia li.2) Bốn câu ở khổ hai.- Về hình thức. + Cách nói tương phản đối nghĩa:Chàng còn ngoảnh lại và thiếp hãy trông sang. + Sự điệp từ đảo vị trí hai địa danh. Chốn Hàm Dương - Bến Tiêu Tươngvà: Khói Tiêu Tương - Cây Hàm Dương + Sự chuyển đổi trong cách nói cụ thể về hai địa danh. Chốn -> Cây; Bến -> Khói- Về nội dung: +vẫn tiếp tục miêu tả sự chia li ở mức độ cao hơn. Nếu ở trên là cách ngăn thì ở đây là mấy trùng. + Sự chia li ở đây chỉ là chia li về thể xác, về cuộc sống còn tâm hồn, tình cảm vẫn gắn bó thật thiết tha. + Do đó qua nỗi sầu chia li người ta thấy nghịch cảnh: Gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li. Cảm ơn mình đó nha!

4)diep ngu:''chang'';thiep;ham duong;tieu tuong;thay:khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (23)::khi (203)::khi (203)::khi (203)::khi (203)::khi (203)::khi (203)::khi (203)::khi (203):
 
M

minhhang1805

2.
-Cảnh chia li được tác giả tả bằng một loạt hình ảnh:cõi xa mưa gió, buồng cũ chiếu chăn, muôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Sự ngăn cách đã là một sự thật khắc nghiệt và nỗi sầu chia li thật là nặng nề như đã phủ lên màu xanh biếc khắp mây trời.
-Cách nói tương phản: Chàng thì đi.. thiếp thì về gợi thực trạng chia li đau xót. Người thì đi đến một cõi xa xăm nguy hiểm ko bít bao giờ trở về. Còn một người thì mòn mỏi trông chờ cô đơn lạnh lẽo.
-Hình ảnh tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh nêu mọt ko gian mênh mông, diễn tả tâm trạng buồn đau nặng nề của nỗi sầu chia li.

nhớ thanks nha:):):)
 
L

lan_phuong_000

3) Bốn câu thơ thứ hai:
_Chàng còn ngảnh lại-thiếp hãy trông sang-->tương phản, đối nghĩa.
_Điệp từ, phép đảo:chốn Hàm Dương-bến Tiêu Tư,cây Hàm Dương-Tiêu Tương->càng tăng thêm nỗi sầu, nỗi nhớ nhung.
Em có thể tham khảo thêm tại đây
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=70929
 
H

huemongmo111203

2. Trong khổ thơ đầu, tác giả đã không chỉ dùng phép đối (chàng - thiếp, đi - về), mà còn kết hợp với phép lặp quan hệ từ (thì) ở mỗi câu để so sánh và nhấn mạnh đến tuyệt đối hoá tính chất của sự chia biệt. Hơn nữa, các hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" như đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín.
:p:p:p:p:p:p;);););););):)>-:)>-:)>-
3. Trong khổ thơ thứ hai, tác giả tiếp tục sử dụng phép đối ngữ (chàng - thiếp, ngoảnh lại - trông sang), đảo địa danh (bến Tiêu Tương - cách Hàm Dương, cây Hàm Dương - cách Tiêu Tương), điệp từ,... để diễn tả nỗi sầu quay quắt của nhân vật trữ tình. Đoạn thơ nói lên một nghịch cảnh: cuộc sống cách xa nhưng tâm hồn thì không xa cách. Thế nhưng, muốn gần gũi mà không thể nào gần gũi được, muốn gắn bó mà phải chia li.
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
4. Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
 
V

vudt123

2. Trong khổ thơ đầu, tác giả đã không chỉ dùng phép đối (chàng - thiếp, đi - về), mà còn kết hợp với phép lặp quan hệ từ (thì) ở mỗi câu để so sánh và nhấn mạnh đến tuyệt đối hoá tính chất của sự chia biệt. Hơn nữa, các hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" như đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín.
3. Trong khổ thơ thứ hai, tác giả tiếp tục sử dụng phép đối ngữ (chàng - thiếp, ngoảnh lại - trông sang), đảo địa danh (bến Tiêu Tương - cách Hàm Dương, cây Hàm Dương - cách Tiêu Tương), điệp từ,... để diễn tả nỗi sầu quay quắt của nhân vật trữ tình. Đoạn thơ nói lên một nghịch cảnh: cuộc sống cách xa nhưng tâm hồn thì không xa cách. Thế nhưng, muốn gần gũi mà không thể nào gần gũi được, muốn gắn bó mà phải chia li.
4. Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
 
Top Bottom