[Vật lí 12]Tính gia tốc.

T

thienxung759

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một hình trụ có khối lượng 2 Kg rỗng, đồng chất và mỏng. Hai đầu hình trụ được đậy kín bởi hai miếng xốp có khối lượng không đáng kể. Bên trong hình trụ chứa 4Kg nước.

Ma sát giữa mặt trong của hình trụ và nước không đáng kể.

Đặt hình trụ lên mặt phẳng nghiêng có [TEX]\alpha = 30^0[/TEX]. Hình trụ lăn không trượt.

Tính gia tốc của nó.
 
N

nhan9610

Một hình trụ có khối lượng 2 Kg rỗng, đồng chất và mỏng. Hai đầu hình trụ được đậy kín bởi hai miếng xốp có khối lượng không đáng kể. Bên trong hình trụ chứa 4Kg nước.
Ma sát giữa mặt trong của hình trụ và nước không đáng kể.
Đặt hình trụ lên mặt phẳng nghiêng có [TEX]\alpha = 30^0[/TEX]. Hình trụ lăn không trượt.
Tính gia tốc của nó.
mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào
gia tốc cần tính ở đây là gia tốc của tâm hình trụ đó
ta áp dụng công thức:
M=I.gamma=F.d
I ở đây là I của hình trụ rỗng: I=mR^2=2.R^2
gamma=a/R
F ở đây là phản lực của mặt phẳng: N=P.sinalpha=(2+4).g.0,5
d ở đây là R
=> 2.R^2.a/R=sinalpha.0,5R
=> a=3g/2
mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào có kết quả đúng thì nhớ post lên nghe.
chúc bạn thành công.
 
H

huutrang93

mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào
gia tốc cần tính ở đây là gia tốc của tâm hình trụ đó
ta áp dụng công thức:
M=I.gamma=F.d
I ở đây là I của hình trụ rỗng: I=mR^2=2.R^2
gamma=a/R
F ở đây là phản lực của mặt phẳng: N=P.sinalpha=(2+4).g.0,5
d ở đây là R
=> 2.R^2.a/R=sinalpha.0,5R
=> a=3g/2
mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào có kết quả đúng thì nhớ post lên nghe.
chúc bạn thành công.

I ở đây, theo mình là tổng I của hình trụ ban đầu và khối nước ở trong
 
T

thienxung759

mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào
gia tốc cần tính ở đây là gia tốc của tâm hình trụ đó
ta áp dụng công thức:
M=I.gamma=F.d
I ở đây là I của hình trụ rỗng: I=mR^2=2.R^2
gamma=a/R
F ở đây là phản lực của mặt phẳng: N=P.sinalpha=(2+4).g.0,5
d ở đây là R
=> 2.R^2.a/R=sinalpha.0,5R
=> a=3g/2
mình nghĩ thế này không biết đúng hay sai? khi nào có kết quả đúng thì nhớ post lên nghe.
chúc bạn thành công.
Bạn làm mình bất ngờ đấy.
I ở đây đúng là I của hình trụ rỗng, bởi vì không có ma sát giữa nước và hình trụ nên hình trụ quay, còn nước chỉ chuyển động tịnh tiến.
Ta có hai pt sau:
[TEX](m_1+m_2)gsin\alpha - F_ms = (m_1+m_2)a[/TEX]
[TEX]F_{ms}R = I\gamma \Leftrightarrow F_{ms} = I\frac{a}{R^2}[/TEX]
Giải hệ này là ra.
Ờ đây [TEX]F_{ms}[/TEX] là lực ma sát nghỉ giữa hình trụ và mặt phẳng nghiêng. Chính nó làm cho hình trụ lăn không trượt.
 
Last edited by a moderator:
N

nhan9610

Bạn làm mình bất ngờ đấy.
I ở đây đúng là I của hình trụ rỗng, bởi vì không có ma sát giữa nước và hình trụ nên hình trụ quay, còn nước chỉ chuyển động tịnh tiến.
Ta có hai pt sau:
[TEX](m_1+m_2)gsin\alpha - F_ms = (m_1+m_2)a[/TEX]
[TEX]F_{ms}R = I\gamma \Leftrightarrow F_{ms} = I\frac{a}{R^2}[/TEX]
Giải hệ này là ra.
Ờ đây [TEX]F_{ms}[/TEX] là lực ma sát nghỉ giữa hình trụ và mặt phẳng nghiêng. Chính nó làm cho hình trụ lăn không trượt.
theo minh biết thì hình trụ lăn không trượt nên [TEX]F_{ms}[/TEX] ở đây không có tác dụng gì hết. lực duy nhất tác dụng lên vật là phản lực thôi.
nếu bạn đã có đáp án giáo viên thì post lên đi.
chúc bạn thành công.
 
T

thienxung759

Xem thử lực ma sát của mình và phản lực của bạn, cái nào làm cho hình trụ quay?
Lưu ý rằng ma sát ở đây là ma sát nghỉ chứ không phải loại ma sát thông thường.
Ma sát nghỉ làm cho điểm tiếp xúc giữa hình trụ và mặt phẳng nghiêng không thể trượt được, do đó hình trụ mới quay.
Phản lực của cậu chỉ có tác dụng làm tăng ma sát của tớ mà thôi.
:))

À, sẽ chẳng có đáp án của giáo viên đâu, bạn đừng chờ!:p
picture.php

Chúc bạn vui.
 
N

nhan9610

Xem thử lực ma sát của mình và phản lực của bạn, cái nào làm cho hình trụ quay?
Lưu ý rằng ma sát ở đây là ma sát nghỉ chứ không phải loại ma sát thông thường.
Ma sát nghỉ làm cho điểm tiếp xúc giữa hình trụ và mặt phẳng nghiêng không thể trượt được, do đó hình trụ mới quay.
Phản lực của cậu chỉ có tác dụng làm tăng ma sát của tớ mà thôi.:))

À, sẽ chẳng có đáp án của giáo viên đâu, bạn đừng chờ!:p
picture.php

Chúc bạn vui.
xin lỗi mình nhầm, không phải phản lực mà là lực thành phần của trọng lực.
trọng lực được tách làm 2 lực thành phần, 1 lực đã triệt tiêu với phản lực, lực còn lại tác dụng lên vật.
chúc bạn thành công.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom