Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
M

madocthan

:d

ma độc thân ơi định lí gauss là ji
đọc cho mình cái định lí của ông già đấy cho mình với nhá

Thì ông phải hiểu điện thông là thông lượng của điện trường gửi qua một mặt kín.
Định lý Gauss : điện thông qua mặt kín bằng tổng đại số điện tích chưa bên trong mặt kín ấy chia cho hằng số
eq.latex
.
Cái biểu thức tính của nó ông muốn xem thì vào google nhé :D
 
N

ngoleminhhai12k

Ở đây có box lí hay qua, tiếc là mình ko siêu lí ko thì mình...................Mọi người chỉ giáo dùm!
 
M

messitorres9

Cho 1 tụ điện phẳng có 2 bảng dài L = 5 cm, đặt nằm ngang , song song cách nhau 1 đọan d = 2cm , giữa hệ bảng có U = 910 V . Cho 1 eclectron bay theo phương nằm ngang đi vào giữa hệ bảng với vận tốc đầu = 5.10^4 km/s
a. Xác định quỹ đạo chuyển động của e
b. Tính độ lếch theo phương ngang của e ban đầu khi nó vừa bay ra khỏi hệ bảng
Bài này khó đấy, làm đc cũng khổ lắm nha kiên.
Chọn hệ trục xOy với Oy là phương thẳng đứng, Ox là phương ngang.
-Theo phương Ox: electron chuyển động đều với vận tốc [TEX]v_o[/TEX]. Ta có:
[TEX]x=v_ot[/TEX](1)
-Theo phương Oy: electron thu đc gia tốc [TEX]a=\frac{F}{m}=\frac{eE}{m}=\frac{eU}{md}/TEX] nên chuyển động nhanh dần đều. Ta có: [TEX]v_y=at=\frac{eUt}{md}[/TEX](2)
[TEX]y=\frac{at^2}{2}[/TEX](3)
Từ (1)\Rightarrow [TEX]t=\frac{x}{v_o}[/TEX] thay vào ta được:
[TEX]y=\frac{eU}{2mdv_o^2}x^2=1,6x^2[/TEX]
Vậy quỹ đạo là 1 nhánh parabol.
b) Khi vừa ra khỏi điện trường, electron có vận tốc theo phương ngang [TEX]v_x=v_o[/TEX]; vận tốc theo phương Oy được xác định:
Từ (1) suy ra thời gian di chuyển trong điện trường:
[TEX]t=\frac{l}{v_o}[/TEX] và (2) \Rightarrow [TEX]v_y=\frac{eU}{md}.\frac{l}{v_o}=8.10^6[/TEX]
Từ đó: [TEX]v=\sqrt{x^2+y^2}[/TEX]
Độ lệch so với phương ban đầu có thể xác định dựa vào phương trình quỹ đạo:
[TEX]y=1,6x^2=1,6l^2=0,4cm[/TEX].
Ẹc mỏi tay quá rùi, ai có lòng thương thank giùm 1 phát.
 
Y

you_and_me_t1993

mình có bài này ko hiểu lắm,mọi người giúp nhá:
có 2 tụ điện phẳng điện dung C1=0.3nF,C2=0.6nF.khoảng cách giữa 2 bản của tự điện là d=2mm.các tụ điện chứa đầy điện môi có thể chịu đc cường độ điện trường lớn nhất là 10000V/m.2tụ điện đó đc mắc nối tiếp.hỏi hiệu điện thế giới hạn đối với bộ tụ điện đó bằng bao nhiêu?

vì đây là mạch điện nối tiếp nên ta có
Q1=q2 \Leftrightarrow C1.U1=C2.U2 \LeftrightarrowC1.U1 - C2.U2 (1)
tiếp tục ta tính hiệu điện thế giữa 2 đầu là U1 - u2=E.d(2)
từ 1 và 2 => hpt
giải hệ tìm dc U1 và U2
U max= u1+u2
 
V

vin_loptin

Mình góp 1 chút lý thuyết cho những bạn chưa biết, còn biết rồi thì thôi nhé :D
Một số hiện tượng cần để ý:
- Khi cho hai quả cầu nhỏ dẫn điện như nhau , đã nhiễm điện tiếp xúc nhau và sau đó tách rời nhau thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu
-Hiện tượng cũng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu như trên bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.
-Khi chạm tay vào một quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở thành trung hoà.

Một bài tập ví dụ nhé:
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1,q2 , đặt trong không khí, cách nhau một đoạn R=20cm. Chúng hút nhau bằng lực [tex]F=3,6.10^{-4}N [/tex]. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [tex]F'=2,025.10^{-4}N[/tex].Tính q1,q2.
.
Đáp án: [tex]\left{\begin{q1=8.10^{-8}C}\\{q2=-2.10^{-8}C}[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q1=-2.10^{-8}}C\\{q2=8.10^{-8}}C[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q1=-8.10^{-8}C}\\{q2=2.10^{-8}C}[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q1=2.10^{-8}C}\\{q_2=-8.10^{-8}C}[/tex].
 
Last edited by a moderator:
V

vin_loptin

ặc, mình bị lỗi gõ công thức rồi , xin đính chính lại thế này:))
[tex]F=3,6.10^(-4)N[/tex]
[tex]F'=2,025.10^(-4)[/tex]
Đáp án:
[tex]\left{\begin{q_1=8.10^(-8)C}\\{q2_2=-2.10^(-8)C}[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q_1=-2.10^(-8)C}\\{q_2=-2.10^(-8)C}[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q_1=-8.10^(-8)C}\\{q_2=2.10^(-8)C}[/tex]
hoặc [tex]\left{\begin{q_1=2.10^(-8)C}\\{q_2=-8.10^(-8)C}[/tex]
 
M

messitorres9

Cảm ơn bạn vin_lotin đã cho một số công thức khá hay, sau đây vì topic của chúng ta có khá nhiều mem mới nên tớ sẽ ra một số bài tập cơ bản để ôn lại.
Sau đây là 1 bài như thế:
Hai điện tích [TEX]q_1=4.10^{-8}C,q_2=-4.10^{-8}[/TEX] đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=4cm trong không khí.
Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm [TEX]q=2.10^{-9}[/TEX]
a) q đặt tại trung điểm o của AB.
b) q đặt tại M sao cho AM=4cm, BM=8cm.
 
V

vin_loptin

Hai điện tích [TEX]q_1=4.10^{-8}C,q_2=-4.10^{-8}[/TEX] đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=4cm trong không khí.
Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm [TEX]q=2.10^{-9}[/TEX]
a) q đặt tại trung điểm o của AB.
b) q đặt tại M sao cho AM=4cm, BM=8cm.
Điện tích [tex]q_3[/tex] sẽ chịu tác dụng của [tex]q_1[/tex] và [tex]q_2[/tex] là [tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] và [tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex]. Lực tổng hợp tác dụng lên [tex]q_3[/tex] là : [tex]\large\rightarrow_{F} = \large\rightarrow_{F_1} + \large\rightarrow_{F_2}[/tex].
a) vì [tex]q_1[/tex] và q cùng dấu nên [tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] là lực đẩy, [tex]q_2, q_3[/tex] trái dấu nên [tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex] là lực hút.
+ [tex]\large\rightarrow_{F}[/tex] cùng chiều [tex]\large\rightarrow_{F_1}, \large\rightarrow_{F_2}[/tex] (hướng từ O đến B).
+ độ lớn: [tex]F=F_1 + F_2 = k. \frac{|q_1 q_2|}{AO^2} +k. \frac{|q_2 q_3|}{BO^2}[/tex] , tính hộ mình nhé :D (tối rồi lưòi gõ máy tính).
b)vì MB -MA =AB nên O nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB về phía A
giải tương tự bài trên
:)|đi ngủ đã, đần hết cả tay
 
Last edited by a moderator:
V

vin_loptin

trước khi đi ngủ đóng góp 1 bài cho an giấc :D
Ba điện tích điểm [tex]q_1 = -10^{-7}C, q_2=5.10^{-8}C, q_3=4.10^{-8}C[/tex] lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí , AB=5cm, AC=4cm, BC=1cm. tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
:)|hôm sau mình post đáp án lên sau nhé!!
 
Last edited by a moderator:
V

vin_loptin

trước khi đi ngủ đóng góp 1 bài cho an giấc :D
Ba điện tích điểm [tex]q_1 = -10^{-7}C, q_2=5.10^{-8}C, q_3=4.10^{-8}C[/tex] lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí , AB=5cm, AC=4cm, BC=1cm. tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
:)|hôm sau mình post đáp án lên sau nhé!!

[tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] hướng A à C , [tex]F_1 = 4,05.10^{-2} N[/tex]
[tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex] hướng ra xa C , [tex]F_2 = 16,2.10^{-2} N [/tex]
[tex]\large\rightarrow_{F_3}[/tex] hướng C à A , [tex]F_3 = 20,25.10^{-2} N[/tex]
:)>-
 
D

duckiencb

Điện tích [tex]q_3[/tex] sẽ chịu tác dụng của [tex]q_1[/tex] và [tex]q_2[/tex] là [tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] và [tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex]. Lực tổng hợp tác dụng lên [tex]q_3[/tex] là : [tex]\large\rightarrow_{F} = \large\rightarrow_{F_1} + \large\rightarrow_{F_2}[/tex].
a) vì [tex]q_1[/tex] và q cùng dấu nên [tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] là lực đẩy, [tex]q_2, q_3[/tex] trái dấu nên [tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex] là lực hút.
+ [tex]\large\rightarrow_{F}[/tex] cùng chiều [tex]\large\rightarrow_{F_1}, \large\rightarrow_{F_2}[/tex] (hướng từ O đến B).
+ độ lớn: [tex]F=F_1 + F_2 = k. \frac{|q_1 q_2|}{AO^2} + \frac{|q_2 q_3|}{BO^2}[/tex] , tính hộ mình nhé :D (tối rồi lưòi gõ máy tính).
b)vì MB -MA =AB nên O nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB về phía A
giải tương tự bài trên
:)|đi ngủ đã, đần hết cả tay

bùn ngủ nên F2 thiếu hệ số k kìa, edit đi ná, thanks rùi đó
 
D

duckiencb

[tex]\large\rightarrow_{F_1}[/tex] hướng A à C , [tex]F_1 = 4,05.10^{-2} N[/tex]
[tex]\large\rightarrow_{F_2}[/tex] hướng ra xa C , [tex]F_2 = 16,2.10^{-2} N [/tex]
[tex]\large\rightarrow_{F_3}[/tex] hướng C à A , [tex]F_3 = 20,25.10^{-2} N[/tex]
:)>-
Quân tổng hợp vectơ bài này đi nè, ^^ ,
hôm nay mình busy rồi , sr nha
 
V

vin_loptin

box lý mình giờ hình như còn mấy vong thôi hay sao á ^^!
thêm bài nữa cho tỉnh người nhé
Hai điện tích [tex] q_1 = 2.10^{-8}C, q_2 = -8.10^{-8} C[/tex]đặt tại A trong không khí, AB =8 cm. Một điện tích [tex]q_3[/tex] đặt tại C, hỏi:
a)C ở đâu để [tex]q_3[/tex] nằm cân bằng?
b) Dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để [tex]q_1, q_2[/tex] cũng cân bằng
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

Bài ở trên mình làm trước nhá:
a) Để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng thì:
[TEX]F_13=F_23[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_1q_3|}{AC^2}=k\frac{|q_2q_3|}{(AB+AC)^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_1|(AB+AC)^2=|q_2|AC^2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](AB+AC)\sqr{q_1}=AC\sqr{q_2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]AC=\frac{\sqr{q_1}AB}{\sqr{q_2}-\sqr{q_1}}=0,08m=8cm[/TEX]
b) Để cả hệ cân bằng thì: [TEX]q_3[/TEX] bắt buộc mang dấu âm.
Về độ lớn, ta có:
[TEX]F_21=F_31[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_2q_1|}{AB^2}=k\frac{|q_3q_1|}{AC^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_3|=|q_2|\frac{AC^2}{AB^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]q_3=q_2=-8.10^{-8}C[/TEX]
 
K

keosuabeo_93

box lý mình giờ hình như còn mấy vong thôi hay sao á ^^!
thêm bài nữa cho tỉnh người nhé
Hai điện tích [tex] q_1 = 2.10^{-8}C, q_2 = -8.10^{-8} C[/tex]đặt tại A trong không khí, AB =8 cm. Một điện tích [tex]q_3[/tex] đặt tại C, hỏi:
a)C ở đâu để [tex]q_3[/tex] nằm cân bằng?
b) Dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để [tex]q_1, q_2[/tex] cũng cân bằng

a)để Q3 nằm cân bằng thỳ Q3 phải nằm bên trong 2 điện tích Q1 và Q2.gọi k/c giữa Q3 và Q1 là x,giữa Q1 VÀ Q2 là a.gọi độ lớn mà Q1.Q2 t/d lên Q3 là F1,F2 tương ứng ta có:
*nếu Q3 <0
F1=(k.Q1.|Q3| ) : X^2 F2=(k.Q2.|Q3| ): (a-x)^2
*nếu Q3>0
F1= (k.Q1.Q3) : x^2 F2=(k.Q2.Q3) : (a-x)^2
muốn Q3 cân = thỳ F1=F2.trong cả 2 trường hợp ta =>Q1 : x^2 = Q2: (a-x)^2
=>Q1.(a-x)^2 =Q2.X^2
=> x=0,5
b)kết quả tìm đc ko phụ thuộc vào dấu vào độ lớn của Q3.do đó dấu và độ lớn của Q3 là tuỳ ý.

(đúng thỳ thank nhá ...... :)
 
M

messitorres9

a)để Q3 nằm cân bằng thỳ Q3 phải nằm bên trong 2 điện tích Q1 và Q2.gọi k/c giữa Q3 và Q1 là x,giữa Q1 VÀ Q2 là a.gọi độ lớn mà Q1.Q2 t/d lên Q3 là F1,F2 tương ứng ta có:
*nếu Q3 <0
F1=(k.Q1.|Q3| ) : X^2 F2=(k.Q2.|Q3| ): (a-x)^2
*nếu Q3>0
F1= (k.Q1.Q3) : x^2 F2=(k.Q2.Q3) : (a-x)^2
muốn Q3 cân = thỳ F1=F2.trong cả 2 trường hợp ta =>Q1 : x^2 = Q2: (a-x)^2
=>Q1.(a-x)^2 =Q2.X^2
=> x=0,5
b)kết quả tìm đc ko phụ thuộc vào dấu vào độ lớn của Q3.do đó dấu và độ lớn của Q3 là tuỳ ý.

(đúng thỳ thank nhá ...... :)
Mặc dù dễ nhưng tớ nghĩ là cậu đã nhầm nhiều chỗ rùi đó Ngọc, xem bài giải ở trên của tớ đi.
 
M

messitorres9

chưa thấy chỗ nhầm Quân ơi, chỗ nào.................................
Àh, Ngọc có phải tưởng rằng nếu đặt x thì phải lấy khoảng cách AB-x đúng ko, vậy là sai, ko tin Ngọc vẽ hình ra, phải là Ab+x vì 2 điện tích q1 và q2 trái dấu và q2>q1. Hơn nữa ở câu b Ngọc còn sai nặng hơn nữa, đó là q2 âm, q1 dương như vậy q2 sẽ bị 1 lực hút F12 kéo về phía q1, mà q1 lại nằm giữa q2 và q3 ,do đó nếu như q3 dương sẽ tiếp tục hút q2 về mình 1 lực F32 nữa, như thế thì q2 hay cả hệ đều ko cân bằng. Tốt nhất Ngọc vẽ lại hình với q1 nằm giữa q2 và q3 sẽ hiểu.
 
M

madocthan

À Danh ơi! cái bài e di chuyển mà có đến được bản âm không ý. Danh làm nhầm rồi, không tính công tẹo nào:)
 
V

vin_loptin

Bài ở trên mình làm trước nhá:
a) Để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng thì:
[TEX]F_13=F_23[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_1q_3|}{AC^2}=k\frac{|q_2q_3|}{(AB+AC)^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_1|(AB+AC)^2=|q_2|AC^2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](AB+AC)\sqr{q_1}=AC\sqr{q_2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]AC=\frac{\sqr{q_1}AB}{\sqr{q_2}-\sqr{q_1}}=0,08m=8cm[/TEX]
b) Để cả hệ cân bằng thì: [TEX]q_3[/TEX] bắt buộc mang dấu âm.
Về độ lớn, ta có:
[TEX]F_21=F_31[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_2q_1|}{AB^2}=k\frac{|q_3q_1|}{AC^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_3|=|q_2|\frac{AC^2}{AB^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]q_3=q_2=-8.10^{-8}C[/TEX]
kết quả đúng rồi
theo mình nên bổ sung điều kiện để cân bằng = cách biểu diễn các vecto , sau đó xét tới độ lớn . Mà nói thật là mình cũng ớn gõ công thức của vecto lắm.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom