Toán 12.Cực trị hàm số.

K

kimhoao0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hàm số:
6dac56a818052fa34628f14ee8b5d51b.gif
Đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của (C) có phương trình là:
  • 5f08418eb7c8408d717c2e2fe422ab3c.gif
  • 596093e0539c4bb5b3d58f7dbabcf754.gif
  • f93f6adf86924bdad853fd5d36899482.gif
  • e1b3791d0f771fc82c4e5db3a0744fc4.gif
Cho hàm số:
6dac56a818052fa34628f14ee8b5d51b.gif
Đường thẳng đi qua hai điểm cực tiểu của (C) có phương trình là:
  • 5f08418eb7c8408d717c2e2fe422ab3c.gif
  • 596093e0539c4bb5b3d58f7dbabcf754.gif
  • f93f6adf86924bdad853fd5d36899482.gif
  • e1b3791d0f771fc82c4e5db3a0744fc4.gif

Cho hàm số: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
  • f(x) đạt cực đại tại x = 2
    a352987fbdfc5b8c3b8b1a6e0dd81506.gif
  • 1ddf69ed219486599e063e5efe65df32.gif
    là điểm cực tiểu
  • 65ff626ffadf52a580cf1133d07c118d.gif
    là điểm cực đại
  • f(x) có giá trị cực đại là -3
Cho hàm số: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
  • f(x) đạt cực đại tại x = 2
    a352987fbdfc5b8c3b8b1a6e0dd81506.gif
  • 1ddf69ed219486599e063e5efe65df32.gif
    là điểm cực tiểu
  • 65ff626ffadf52a580cf1133d07c118d.gif
    là điểm cực đại
  • f(x) có giá trị cực đại là -3

Hàm số:
9e5306e2d5dc035a70ce2e23888f9502.gif
có bao nhiêu điểm cực trị?
  • 0
  • 1
  • 2
  • 4
Hàm số:
9e5306e2d5dc035a70ce2e23888f9502.gif
có bao nhiêu điểm cực trị?
  • 0
  • 1
  • 2
  • 4

Cho hàm số:
3c097a4d72992be4b0d7862d894278c3.gif
Số điểm cực trị của hàm số là:
  • 0
  • 1
  • 2
  • 3
Cho hàm số:
3c097a4d72992be4b0d7862d894278c3.gif
Số điểm cực trị của hàm số là:
  • 0
  • 1
  • 2
  • 3

Cho hàm số:
24563bd6d863ac31cfc5ba0cb92120aa.gif
(x > 0) Hoành độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
  • eb8b8a19640c50da517a33d696e8f640.gif
  • 2a9131fdcf8cc9d7131a1c15d9b09510.gif
  • d37ffc54b67ce8de1f01efb1f2e33689.gif
  • 4c84848b381e946e6903133182dc954d.gif
Cho hàm số:
24563bd6d863ac31cfc5ba0cb92120aa.gif
(x > 0) Hoành độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
  • eb8b8a19640c50da517a33d696e8f640.gif
  • 2a9131fdcf8cc9d7131a1c15d9b09510.gif
  • d37ffc54b67ce8de1f01efb1f2e33689.gif
  • 4c84848b381e946e6903133182dc954d.gif

Cho hàm số:
ed31a05407519a1de0275b7bd37239be.gif
Số cực trị của hàm số là:
  • 0
  • 1
  • 2
  • 3
Cho hàm số:
ed31a05407519a1de0275b7bd37239be.gif
Số cực trị của hàm số là:
  • 0
  • 1
  • 2
  • 3

Đồ thị hàm số:
221dcd3d854a5e4929c7497b88b4ada0.gif
Có 3 điểm cực trị là A, B, C thì tam giác ABC nhận
d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
làm:
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là trọng tâm
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là tâm đường tròn ngoại tiếp
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là trực tâm
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là tâm đường tròn nội tiếp
Đồ thị hàm số:
221dcd3d854a5e4929c7497b88b4ada0.gif
Có 3 điểm cực trị là A, B, C thì tam giác ABC nhận
d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
làm:
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là trọng tâm
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là tâm đường tròn ngoại tiếp
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là trực tâm
  • d76f7a84abcc71dc791a2d783a46af2e.gif
    là tâm đường tròn nội tiếp
 
Last edited by a moderator:
I

iloveg8

bài này thì tam giác ABC nhận O làm trọng tâm
bạn sẽ chứng minh đc là [TEX]\left{\begin{x1+x2+x3 = 0}\\{f(x1)+f(x2)+f(x3)=0}[/TEX]
 
I

iloveg8

[TEX]f'(x)=x^3 - 12x +4[/TEX]
Pt f'(x)'=0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2 và x3
=> h/s có 3 cực trị
Thực hiện phép chia đa thức f(x) cho f'(x) ta đc:
[TEX]f(x) = \frac{1}{4}x.f'(x) - 3x^2 + 3x + 6[/TEX]
[TEX]\Rightarrow f(x_1) = -3x_1^2 + 3x_1+6[/TEX]
[TEX]f(x_2) = -3x_2^2 + 3x_2+6[/TEX]
[TEX]f(x_3) = -3x_3^2 + 3x_3+6[/TEX]

Vì [TEX]x_1, x_2, x_3[/TEX] là nghiệm của pt [TEX]f'(x)=0[/TEX] nên theo Viet ta có:
[TEX]\left{\begin{x_1+x_2+x_3=\frac{-b}{a}=0}\\{x_1.x_2+x_2.x_3+x_1.x_3=\frac{c}{a}=-3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow f(x_1)+f(x_2)+f(x_3) = -3(x_1^2+x_2^2+x_3^3) + 3(x_1+x_2+x_3) + 6 [/TEX]
[TEX]= (x_1+x_2+x_3)^2 - 2(x_1.x_2+x_2.x_3+x_3.x_1) + 3(x_1+x_2+x_3) + 6[/TEX]
[TEX]=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{\begin{x_1+x_2+x_3=3.0=0}\\{f(x_1)+f(x_2)=f(x_3)=3.0=0}[/TEX]
=> O(0;0) là trọng tâm của tam giác tạo bởi 3 điểm cực trị của hàm số
 
Last edited by a moderator:
K

khanhnam_bb

sao biết (0,0) là trọng tâm chư cần chỉ rõ nữa nha đó chỉ là cach jait tóm tắt của sak thôi????????? jải thik thêm cho mọi nguoi hiểu nha bạn
 
I

iloveg8

nếu O(0;0) là trọng tâm của tam giác ABC thì tọa độ điểm O phải thỏa mãn hệ sau:
[TEX]\left{\begin{x_A+x_B+x_C = 3 x_O}\\{y_A+y_B+y_C = 3.y_O}[/TEX]
trong đó [TEX]x_A+x_B+x_C =x_1+x_2+x_3 [/TEX]
[TEX]y_A+y_B+y_C = f(x_1)+f(x_2)+f(x_3) [/TEX]
Điều này thì dễ thấy rồi mờ
 
K

kisskutevp

thấy mọi người tham gia cũng vui đấy chứ! Nhưng mình nghĩ mấy bài này tuy với chúng ta là dễ nhưng với những bạn ở nông thôn, hay những bạn ko có điều kiện thì vẫn là 1 bài toán khó vì họ ít khi tiếp xúc với các bsif toán kiểu này.
 
I

iloveg8

thấy mọi người tham gia cũng vui đấy chứ! Nhưng mình nghĩ mấy bài này tuy với chúng ta là dễ nhưng với những bạn ở nông thôn, hay những bạn ko có điều kiện thì vẫn là 1 bài toán khó vì họ ít khi tiếp xúc với các bsif toán kiểu này.

hic, ý bạn là gì vậy ta? mình ở nông thôn nè............................
Nói chung là những dạng bài này thì mình nghĩ là ở lớp học thêm sẽ cho làm rồi
 
Top Bottom