[Vật lý 12] Bài tập

K

kamikazehp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Một vật có khối lượng m=2kg treo vào một lò xo thẳng đứng có K=50N/cm. Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 3.4 cm rồi truyền cho vật vận tốc v=2m/s theo phương thẳng đứng. Tìm giá trị lớn nhất F1 của lực hồi phục và giá trị lớn nhất F2 của lực đàn hồi của lò xo. g=10m/s2
A.F1=250N; F2=270N
B.F1=2.5N; F2=2.7N
C.F1=25N; F2 27N
D.Đáp án khác.

2.Một con lắc đơn gồm quả cầu bằng kim loại có khối lg m=100(g). Con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ bằng T=1.5s khi treo ngoài điện trg. Nếu tích điện cho con lắc q=1.5microC treo trong điện trg giữa 2 bản tụ phẳng song song , thẳng đứng và cách nhau d=10cm, hiệu điện thế U giữa 2 bản tụ là hiệu điện thế không đổi, thì thấy chu kì dao động nhỏ của nó là T'=1.2s. Tính U
A.98kV
B.198kV
C.80kV
D.Đáp số khác

3. Chiếu vào K của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng lamda, dòng quang điện triệt tiêu khi Uak<=-2.275. Nếu cho Uak=-9.1 thì quang điện tử rời K một khoảng lớn nhất bằng bao nhiêu? Coi rằng điện trg giữa 2 điện cực là đều và 2 điện cực cách nhau d=2cm.
A.1cm
B.0.4cm
C.0.5cm
D.1.2cm

Các bạn vui lòng ghi rõ cách giải dùm mình, câu 1 thì mình ko hiểu lắm về lực hồi phục và lực đàn hồi khác nhau ra sao.
Thanks for reading.
 
V

vht2007

Câu 1

[tex] \Large\omega = \Large\sqrt{\frac{k}{m}} = 5 (rad) [/tex]

Tại t = 0 ta có : [tex] \Large\left{\begin{x = 3,4 (cm)}\\{v = 200 (cm/s)} [/tex]
[tex]<=> \Large\left{\begin{A.cos\varphi = 3,4}\\{-\omega.A.sin.\varphi = 200 } [/tex] => Thấy vô lí chửa 8-} . Sửa lại đề rồi làm theo cách đó là ra :D (vế dưới chuyển omega sang VP rồi cả 2 pt của hệ bình phương lên rồi cộng vào nhau...) => A

[tex] \Huge\Delta l = \Huge\frac{m.g}{k} = 40 (cm) \\ => \Huge F_{max} = k. ( \Delta l + A) \\ \Huge F_{min} = k.| \Delta l - A | [/tex]

P/S: cái bày kiểu gì mà số "vĩ đại" thế (nhất là Delta l, chắc lò xo biến dạng hoàn toàn luôn :)) )
 
Last edited by a moderator:
V

vht2007

Mà 2 lực đó là 1 mà?!? Lực phục hồi với chả đàn hồi thì cũng kéo vật về VTCB?!?
Có phải thế ko hè?!? 8-}
 
K

kamikazehp

Câu 1

[tex] \Large\omega = \Large\sqrt{\frac{k}{m}} = 5 (rad) [/tex]

Tại t = 0 ta có : [tex] \Large\left{\begin{x = 3,4 (cm)}\\{v = 200 (cm/s)} [/tex]
[tex]<=> \Large\left{\begin{A.cos\varphi = 3,4}\\{-\omega.A.sin.\varphi = 200 } [/tex] => Thấy vô lí chửa 8-} . Sửa lại đề rồi làm theo cách đó là ra :D (vế dưới chuyển omega sang VP rồi cả 2 pt của hệ bình phương lên rồi cộng vào nhau...) => A

[tex] \Huge\Delta l = \Huge\frac{m.g}{k} = 40 (cm) \\ => \Huge F_{max} = k. ( \Delta l + A) \\ \Huge F_{min} = k.| \Delta l - A | [/tex]

P/S: cái bày kiểu gì mà số "vĩ đại" thế (nhất là Delta l, chắc lò xo biến dạng hoàn toàn luôn :)) )

số đó để lừa nhau đấy, cô giáo mình cho hiểm lắm, nhìn thành N/m là toi.

Mà 2 lực đó là 1 mà?!? Lực phục hồi với chả đàn hồi thì cũng kéo vật về VTCB?!?
Có phải thế ko hè?!? 8-}
Ko giống nhau đâu bạn, ví dụ như khi vật lên vị trí cao nhất. Lúc đó có 2 lực tác dụng vào vật là lực đàn hồi và trọng lực. Tổng lực bằng lực đàn hồi + trọng lực. Mình đoán thế.
 
V

vht2007

Khửa khửa, đúng là nhìn thành N/m :))
Rút kinh nghiệm lần sau ta đọc kỹ đề vậy :D
(vẫn gà như ngày nào :)))

Cái đoạn bạn giải thích cái lực đàn hồi với lực phục hồi là sao dzậy?!? No hiểu gì 8-}
 
Last edited by a moderator:
K

kamikazehp

Khửa khửa, đúng là nhìn thành N/m :))
Rút kinh nghiệm lần sau ta đọc kỹ đề vậy :D
(vẫn gà như ngày nào :)))

Cái đoạn bạn giải thích cái lực đàn hồi với lực phục hồi là sao dzậy?!? No hiểu gì 8-}

Ví dụ bạn treo một vật nặng vào lò xo. Chọn gốc O là VTCB của vật. Chiều dương hướng lên trên. Khi vật ở vị trí biên dương, sẽ có 2 lực tác dụng vào vật, trọng lực và lực đàn hồi của lò xo. Nếu như lò xo nằm ngang thì mình nghĩ lực phục hồi và lực đàn hồi mới là như nhau.
 
V

vht2007

Thế ý bạn ở cái VD đầu bạn nêu là lực phục hồi = lực đàn hồi + trọng lực hả?
Thế cái bài bạn đưa ra là sao hè 8-}
 
Z

zajjen

kamikazehp giải thích đúng rồi. Chỉ trong trường hợp lò xo nằm ngang thì Fhp=Fđh thôi.
:khi (183)::khi (183)::khi (183):
 
D

daosonhai

Câu 1

[tex] \Large\omega = \Large\sqrt{\frac{k}{m}} = 5 (rad) [/tex]

Tại t = 0 ta có : [tex] \Large\left{\begin{x = 3,4 (cm)}\\{v = 200 (cm/s)} [/tex]
[tex]<=> \Large\left{\begin{A.cos\varphi = 3,4}\\{-\omega.A.sin.\varphi = 200 } [/tex] => Thấy vô lí chửa 8-} . Sửa lại đề rồi làm theo cách đó là ra :D (vế dưới chuyển omega sang VP rồi cả 2 pt của hệ bình phương lên rồi cộng vào nhau...) => A

[tex] \Huge\Delta l = \Huge\frac{m.g}{k} = 40 (cm) \\ => \Huge F_{max} = k. ( \Delta l + A) \\ \Huge F_{min} = k.| \Delta l - A | [/tex]

P/S: cái bày kiểu gì mà số "vĩ đại" thế (nhất là Delta l, chắc lò xo biến dạng hoàn toàn luôn :)) )
Công thức tính Fmin của bạn như vậy là thiếu rồi. Nếu sửa đề mà cho ra A \geq (delta l0) thì Fmin=0. (khỏi thế số liệu vào mà tính).
 
A

a_little_demon

Mà 2 lực đó là 1 mà?!? Lực phục hồi với chả đàn hồi thì cũng kéo vật về VTCB?!?
Có phải thế ko hè?!? 8-}

Sai rùi!!!!

Lực hồi phục là lực đưa vật về vị trí cân bằng F=-kx dấu - thể hiện việc nó luôn hướng về vị trí cân bằng ấy!!!!

Lực đàn hồi là lực tạo ra bởi sự nén dãn lò xo!!!! trong sách người ta gọi là độ biến dạng ấy!!!

Bạn phải để ý ràng tại vị trí cân bằng lò xo dãn giãn ra đoạn delta l đã xuất hiện lực đàn hồi trước rùi còn gì? vì vậy lực dàn hồi khác lực hồi phục
 
G

greenofwin

mình chỉ nói hướng giải thôi nha
bài 1 thì bươc1 tính độ dãn lò xo
bước 2 tính x bằng cách lấy 3.4 - độ dãn lò xo
bước 3 tính A
bước 4 lực phục hồi =KA lực đàn hồi thì =K(A+độ dãn lò xò)
bài 2. U=E.d và công thức g'^2=g^2+(qe/m)^2
bài 3 (bài này mới cũng hay) U1=E1.d (U1 là u -9.1 ) tính E1 sau đó áp dụng U2=E1.d' (U2 là u hãm )
 
G

greenofwin

có ai năm nay thi kiến trúc khong ************************************************************************************************************************************************.........:)
 
K

kamikazehp

có ai năm nay thi kiến trúc khong ************************************************************************************************************************************************.........:)

kiến trúc thì ko, nhưng học viện công nghệ bưu chính viễn thông thì có mình. 2 trg này đối diện nhau nè.
Sắp tới bạn có ở k/s Sông Nhuệ ko hay ở nhà người quen.
 
D

daosonhai

Sai rùi!!!!

Lực hồi phục là lực đưa vật về vị trí cân bằng F=-kx dấu - thể hiện việc nó luôn hướng về vị trí cân bằng ấy!!!!

Lực đàn hồi là lực tạo ra bởi sự nén dãn lò xo!!!! trong sách người ta gọi là độ biến dạng ấy!!!

Bạn phải để ý ràng tại vị trí cân bằng lò xo dãn giãn ra đoạn delta l đã xuất hiện lực đàn hồi trước rùi còn gì? vì vậy lực dàn hồi khác lực hồi phục
Bạn nhầm rồi! :)Mình chắc chắn 2 lực này là một. Đọc kĩ sách giáo khoa trang 29 (câu cuối cùng) bạn sẽ rõ, mình ko giải thích thêm nữa. Vấn đề mà tụi mình đang bàn tới có vẻ nhỏ nhưng "gay go" đấy chứ.:D
 
G

greenofwin

không đúng đâu lực đàn hồi khác lực hồi phục mà chắc chắn là vậy mình dc 2 thầy cô nói vậy rùi
 
Q

quyetti

khi treo thang dung thi luc fuc hoi gom luc dan hoi cua lo xo va trong luc con doi voi lo xo nam ngang ta co luc fuc hoi chinh la luc dan hoi luon len khi do ban dung cong thuc la ra thoi
 
Top Bottom