Các bác vào đọc và cho em ý kiến nha ... !!!

B

binzero

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phân tích :" Người Đàn Bà Hàng Chài "

Nguyễn Minh Châu được coi là một trong nhưng cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Trước thập kỉ 80 , NMC là 1 cây bút sử thi có thiện hướng trữ tình lãng mạng . Từ đầu thế thập kỉ 80 đến khi mất , ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh . Ông đi tìm và phát hiện được " hạt ngọc ẩn " qua những bề bộn , phức tạp của cuộc sống thường nhật . Tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa " là một tiêu biểu cho những tìm tòi đổi mới của NMC trong giai đoạn sáng tác thứ hai . Đặc biệt , người đọc ấn tượng bởi hình tượng nhân vật trung tâm trong tác phẩm . " Người đàn bà hàng chài " một " hạt ngọc ẩn " mà NMC đã phát hiện ra trong cuộc sống bộn bề , phức tạp .

Người đàn bà hằng chài chẳng được nhà văn đặt cho một cái tên nhưng thực sự lại gây ấn tượng với người đọc , phải chăng tác giả đã mờ hóa tên tuổi người đàn bà đó để tô đậm một số phận , số phận của những người phụ nữ hàng chài nghèo khổ , lam lũ , nhọc nhằn đầy cam chụi và nhẫn nhục . Người đàn bà ấy xuất hiện trong 1 khung cảnh khá đặc biệt : " Khi người nghệ sĩ Phùng đang say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đắt như trời cho mà anh đã phát hiện được trên mặt biển mù sương , đó là cảnh một chiếc thuyền lưới ẩn hiện trong biển sớm . Anh cho rằng đó là một vẻ đẹp thực , đơn giản và toàn bích , một chân lí của sự toàn thiện , để rồi khi chiêm ngưỡng nó anh cảm thấy tâm hồn mình trong ngầm . Tuy nhiên , khi " Chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ " , hai vợ chồng hàng chài từ trên bước xuống , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã ấn tượng ngay ngay bởi vẻ đẹp bên ngoài và những hành động kì lạ của họ . Người đàn bà ấy có ngoại hình cao lớn , khuôn mặt có nhiều vết rỗ chằng chịt , tấm lưng áo bạc phếc và có nhiều vết vá . Đặc biệt đôi mắt của chị , một đôi mắt mệt mỏi vì thức kéo lưới suốt đêm . Ngoại hình đó đã gợi cho người nghệ sĩ ấn tượng về một cuộc đời lam lũ , nhọc nhằn vất vả của người đàn hàng chài . Và rồi , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thực sự kinh ngạc , bất ngờ đến mức vứt chiếc máy ảnh xuống đất khi thấy người đàn ông đi cùng người phụ nữ đó rút ra trong người một chiếc thắt lưng , quật tới tấp vào người đàn bà , vừa đánh vừa chủi rủa . Nhưng tưởng chị sẽ né tránh hoặc kêu la , nhưng không , chị cam chụi , nhẫn nhục , không kêu la , không chống lại , chị chấp nhận đòn ra đó như 1 phần cuộc đời mình . Tuy nhiên , đâu ai biết được rằng , ẩn chứa đằng sau sự cam chụi đó là một nỗi đau dày vò , vừa nhục nhã , vừa tủi hổ , vừa căm phẫn vừa yêu thương . Chị không khóc khi bị chồng đánh , không van xin khi những trận đòn roi giáng xuống , vậy mà chị lại khóc khi thằng Phác , đứa con của chị , vì thương mẹ đã đánh lại cha để rồi nhận lấy 2 cái tát của cha , chị đã van xin Phác không được đánh bố nó .

Người đàn bà đó , cho dù chụi sự đánh đập tàn bạo của người chồng vũ phu , đồng thời nhận được lời đề nghị giúp đỡ của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng , chị nhất quyết không bỏ người chồng ấy . Chị không hề cam chịu một cách vô lý , không nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị là người rất sâu sắc , thấu hiểu lẽ đời . Qua những giãi bầy của người mẹ đáng thương mới thấy nguồn gốc của sự chụi đựng , hi sinh của bà là tình thương vô bờ bến đối với con . Bà không bỏ chồng vì :" Ở trên thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông chèo chống khi phong ba , để cùng làm ăn , nuôi nấng đặng 1 sắc con ... " phải sống cho con chứ không thể sống cho mình . Đặc biệt , khốn khổ vậy nhưng chị cũng cố chắt lọc được nhưng niềm vui nho nhỏ , giản dị trong cuộc sống gia đình :" Trên thuyền chúng tôi có những lúc vợ chồng , con cái sống hòa thuận , vui vẻ . Nhất là lúc nhìn đàn con tôi , chúng nó được ăn no " . Ta hiểu thấu tấm lòng người mẹ chân chất , chụi đựng , giầu chất hi sinh , 1 vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam . Đâu có ai hiểu được rằng , mặc dù bị ngược đãi nhưng vợ vẫn chịu đựng , bởi trong sâu sa chị ta hiểu rằng người chồng đánh mình cũng vì lí lẽ rất riêng , rất đời . Trước đây anh ấy là 1 người hiền lành , lấy chị là 1 người đàn bà xấu xí nhưng hết sức chăm lo cho gia đình , đông con , cuộc sống nghèo khổ , túng quẫn đã khiến cho ngừoi chồng trở nên cục cằn , thô lỗ , biến vợ mình thành đối tượng của những trận đòn . Trong con mắt của người đàn bà, người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt . Chị nhìn chồng với 1 thái độ thấu hiểu , cảm thông , chia sẻ , đau đớn mà không oán hận , thậm chí trước tòa chị còn cố sức bênh vực , bảo vệ chồng . Tất cả những điều đó , chỉ đến khi chị nó ra thì Đẩu và Phùng mới ngộ ra nghịch lý của đời sống mà con người buộc phải chấp nhận . Phùng đã đánh nhau với người chồng để bảo vệ chi ta , anh cao thượng nhưng lại bị định kiến chi phối nên lúc đầu anh phẫn nộ sau lại cảm thông và cuối cùng là sự hoang mang , Hoài nghi khi niềm tin của anh bi lung lay . Người phụ ấy quả thực có 1 tâm hồm lặng lẽ , đâu đó thấp thoáng bong dáng của người phụ nữ Viêt Nam nhân hậu , bao dung , giầu đức hi sinh và lòng vị tha .

NMC đã tạo ra được 1 tình huống chuyện khá độc đáo , " Tình huống nhân thức " . Tình huống ấy đã khiến câu chuyện trở nên gần gũi , khách quan . Từ nhưng phát hiện của người nghệ sĩ Phùng đến câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện , tất cả đã được đẩy lên cao trào và ngày càng xoáy sâu hơn để từ đó phát hiện tình cách của con người những sự thật về cuộc đời , và tất cả cũng làm nên vẻ đẹp của văn xuôi NMC .
 
Last edited by a moderator:
M

mencun91

Phân tích :" Người Đàn Bà Hàng Chài "

Nguyễn Minh Châu được coi là một trong nhưng cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Trước thập kỉ 80 , NMC là 1 cây bút sử thi có thiện hướng trữ tình lãng mạng . Từ đầu thế thập kỉ 80 đến khi mất , ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh . Ông đi tìm và phát hiện được " hạt ngọc ẩn " qua những bề bộn , phức tạp của cuộc sống thường nhật . Tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa " là một tiêu biểu cho những tìm tòi đổi mới của NMC trong giai đoạn sáng tác thứ hai . Đặc biệt , người đọc ấn tượng bởi hình tượng nhân vật trung tâm trong tác phẩm " Người đàn bà hàng chài " một " hạt ngọc ẩn " mà NMC đã phát hiện ra trong cuộc sống bộn bề , phức tạp .

Người đàn bà hằng chài chẳng được nhà văn đặt cho một cái tên nhưng thực sự lại gây ấn tượng với người đọc , phải chăng tác giả đã mờ hóa tên tuổi người đàn bà đó để tô đậm một số phận , số phận của những người phụ nữ hàng chài nghèo khổ , lam lũ , nhọc nhằn đầy cam chụi và nhẫn nhục . Người đàn bà ấy xuất hiện trong 1 khung cảnh khá đặc biệt : " Khi người nghệ sĩ Phùng đang say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đắt như trời cho mà anh đã phát hiện được trên mặt biển mù sương , đó là cảnh một chiếc thuyền lưới ẩn hiện trong biển sớm . Anh cho rằng đó là một vẻ đẹp thực , đơn giản và toàn bích , một chân lí của sự toàn thiện , để rồi khi chiêm ngưỡng nó anh cảm thấy tâm hồn mình trong ngầm . Tuy nhiên , khi " Chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ " , hai vợ chồng hàng chài từ trên bước xuống , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã ấn tượng ngay ngay bởi vẻ đẹp bên ngoài và những hành động kì lạ của họ . Người đàn bà ấy có ngoại hình cao lớn , khuôn mặt có nhiều vết rỗ chằng chịt , tấm lưng áo bạc phếc và có nhiều vết vá . Đặc biệt đôi mắt của chị , một đôi mắt mệt mỏi vì thức kéo lưới suốt đêm . Ngoại hình đó đã gợi cho người nghệ sĩ ấn tượng về một cuộc đời lam lũ , nhọc nhằn vất vả của người đàn hàng chài . Và rồi , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thực sự kinh ngạc , bất ngờ đến mức vứt chiếc máy ảnh xuống đất khi thấy người đàn ông đi cùng người phụ nữ đó rút ra trong người một chiếc thắt lưng , quật tới tấp vào người đàn bà , vừa đánh vừa chủi rủa . Nhưng tưởng chị sẽ né tránh hoặc kêu la , nhưng không , chị cam chụi , nhẫn nhục , không kêu la , không chống lại , chị chấp nhận đòn ra đó như 1 phần cuộc đời mình . Tuy nhiên , đâu ai biết được rằng , ẩn chứa đằng sau sự cam chụi đó là một nỗi đau dày vò , vừa nhục nhã , vừa tủi hổ , vừa căm phẫn vừa yêu thương . Chị không khóc khi bị chồng đánh , không van xin khi những trận đòn roi giáng xuống , vậy mà chị lại khóc khi thằng Phác , đứa con của chị , vì thương mẹ đã đánh lại cha để rồi nhận lấy 2 cái tát của cha , chị đã van xin Phác không được đánh bố nó .

Người đàn bà đó , cho dù chụi sự đánh đập tàn bạo của người chồng vũ phu , đồng thời nhận được lời đề nghị giúp đỡ của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng , chị nhất quyết không bỏ người chồng ấy . Chị không hề cam chịu một cách vô lý , không nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị là người rất sâu sắc , thấu hiểu lẽ đời . Qua những giãi bầy của người mẹ đáng thương mới thấy nguồn gốc của sự chụi đựng , hi sinh của bà là tình thương vô bờ bến đối với con . Bà không bỏ chồng vì :" Ở trên thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông chèo chống khi phong ba , để cùng làm ăn , nuôi nấng đặng 1 sắc con ... " phải sống cho con chứ không thể sống cho mình . Đặc biệt , khốn khổ vậy nhưng chị cũng cố chắt lọc được nhưng niềm vui nho nhỏ , giản dị trong cuộc sống gia đình :" Trên thuyền chúng tôi có những lúc vợ chồng , con cái sống hòa thuận , vui vẻ . Nhất là lúc nhìn đàn con tôi , chúng nó được ăn no " . Ta hiểu thấu tấm lòng người mẹ chân chất , chụi đựng , giầu chất hi sinh , 1 vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam . Đâu có ai hiểu được rằng , mặc dù bị ngược đãi nhưng vợ vẫn chịu đựng , bởi trong sâu sa chị ta hiểu rằng người chồng đánh mình cũng vì lí lẽ rất riêng , rất đời . Trước đây anh ấy là 1 người hiền lành , lấy chị là 1 người đàn bà xấu xí nhưng hết sức chăm lo cho gia đình , đông con , cuộc sống nghèo khổ , túng quẫn đã khiến cho ngừoi chồng trở nên cục cằn , thô lỗ , biến vợ mình thành đối tượng của những trận đòn . Trong con mắt của người đàn bà, người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt . Chị nhìn chồng với 1 thái độ thấu hiểu , cảm thông , chia sẻ , đau đớn mà không oán hận , thậm chí trước tòa chị còn cố sức bênh vực , bảo vệ chồng . Tất cả những điều đó , chỉ đến khi chị nó ra thì Đẩu và Phùng mới ngộ ra nghịch lý của đời sống mà con người buộc phải chấp nhận . Phùng đã đánh nhau với người chồng để bảo vệ chi ta , anh cao thượng nhưng lại bị định kiến chi phối nên lúc đầu anh phẫn nộ sau lại cảm thông và cuối cùng là sự hoang mang , Hoài nghi khi niềm tin của anh bi lung lay . Người phụ ấy quả thực có 1 tâm hồm lặng lẽ , đâu đó thấp thoáng bong dáng của người phụ nữ Viêt Nam nhân hậu , bao dung , giầu đức hi sinh và lòng vị tha .

NMC đã tạo ra được 1 tình huống chuyện khá độc đáo , " Tình huống nhân thức " . Tình huống ấy đã khiến câu chuyện trở nên gần gũi , khách quan . Từ nhưng phát hiện của người nghệ sĩ Phùng đến câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện , tất cả đã được đẩy lên cao trào và ngày càng xoáy sâu hơn để từ đó phát hiện tình cách của con người những sự thật về cuộc đời , và tất cả cũng làm nên vẻ đẹp của văn xuôi NMC .

ĐÂy là tác phẩm "chiếc thuyền ngoài xa" bạn ạ, nếu thầy cô nào nghiêm khắc bạn có thể bị trừ nặng điểm. Các thầy cô luôn tối kị việc học sinh viết sai, nhầm tên tác giả, tên tác phẩm.....

Theo mình các ý bạn viết rất tốt, rất đủ các ý nhưng lại chưa hề khai triển sâu rộng ra. Ít nhất với 4 ý của bài này bạn cũng viết được 3 tr cho thi TN và nhiều hơn cho thi Đh, tùy vào bạn.
 
M

money_22

Phân tích :" Người Đàn Bà Hàng Chài "

Nguyễn Minh Châu được coi là một trong nhưng cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Trước thập kỉ 80 , NMC là 1 cây bút sử thi có thiện hướng trữ tình lãng mạng . Từ đầu thế thập kỉ 80 đến khi mất , ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh . Ông đi tìm và phát hiện được " hạt ngọc ẩn " qua những bề bộn , phức tạp của cuộc sống thường nhật . Tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa " là một tiêu biểu cho những tìm tòi đổi mới của NMC trong giai đoạn sáng tác thứ hai . Đặc biệt , người đọc ấn tượng bởi hình tượng nhân vật trung tâm trong tác phẩm " Người đàn bà hàng chài " một " hạt ngọc ẩn " mà NMC đã phát hiện ra trong cuộc sống bộn bề , phức tạp .

Người đàn bà hằng chài chẳng được nhà văn đặt cho một cái tên nhưng thực sự lại gây ấn tượng với người đọc , phải chăng tác giả đã mờ hóa tên tuổi người đàn bà đó để tô đậm một số phận , số phận của những người phụ nữ hàng chài nghèo khổ , lam lũ , nhọc nhằn đầy cam chụi và nhẫn nhục . Người đàn bà ấy xuất hiện trong 1 khung cảnh khá đặc biệt : " Khi người nghệ sĩ Phùng đang say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đắt như trời cho mà anh đã phát hiện được trên mặt biển mù sương , đó là cảnh một chiếc thuyền lưới ẩn hiện trong biển sớm . Anh cho rằng đó là một vẻ đẹp thực , đơn giản và toàn bích , một chân lí của sự toàn thiện , để rồi khi chiêm ngưỡng nó anh cảm thấy tâm hồn mình trong ngầm . Tuy nhiên , khi " Chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ " , hai vợ chồng hàng chài từ trên bước xuống , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã ấn tượng ngay ngay bởi vẻ đẹp bên ngoài và những hành động kì lạ của họ . Người đàn bà ấy có ngoại hình cao lớn , khuôn mặt có nhiều vết rỗ chằng chịt , tấm lưng áo bạc phếc và có nhiều vết vá . Đặc biệt đôi mắt của chị , một đôi mắt mệt mỏi vì thức kéo lưới suốt đêm . Ngoại hình đó đã gợi cho người nghệ sĩ ấn tượng về một cuộc đời lam lũ , nhọc nhằn vất vả của người đàn hàng chài . Và rồi , người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thực sự kinh ngạc , bất ngờ đến mức vứt chiếc máy ảnh xuống đất khi thấy người đàn ông đi cùng người phụ nữ đó rút ra trong người một chiếc thắt lưng , quật tới tấp vào người đàn bà , vừa đánh vừa chủi rủa . Nhưng tưởng chị sẽ né tránh hoặc kêu la , nhưng không , chị cam chụi , nhẫn nhục , không kêu la , không chống lại , chị chấp nhận đòn ra đó như 1 phần cuộc đời mình . Tuy nhiên , đâu ai biết được rằng , ẩn chứa đằng sau sự cam chụi đó là một nỗi đau dày vò , vừa nhục nhã , vừa tủi hổ , vừa căm phẫn vừa yêu thương . Chị không khóc khi bị chồng đánh , không van xin khi những trận đòn roi giáng xuống , vậy mà chị lại khóc khi thằng Phác , đứa con của chị , vì thương mẹ đã đánh lại cha để rồi nhận lấy 2 cái tát của cha , chị đã van xin Phác không được đánh bố nó .

Người đàn bà đó , cho dù chụi sự đánh đập tàn bạo của người chồng vũ phu , đồng thời nhận được lời đề nghị giúp đỡ của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng , chị nhất quyết không bỏ người chồng ấy . Chị không hề cam chịu một cách vô lý , không nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị là người rất sâu sắc , thấu hiểu lẽ đời . Qua những giãi bầy của người mẹ đáng thương mới thấy nguồn gốc của sự chụi đựng , hi sinh của bà là tình thương vô bờ bến đối với con . Bà không bỏ chồng vì :" Ở trên thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông chèo chống khi phong ba , để cùng làm ăn , nuôi nấng đặng 1 sắc con ... " phải sống cho con chứ không thể sống cho mình . Đặc biệt , khốn khổ vậy nhưng chị cũng cố chắt lọc được nhưng niềm vui nho nhỏ , giản dị trong cuộc sống gia đình :" Trên thuyền chúng tôi có những lúc vợ chồng , con cái sống hòa thuận , vui vẻ . Nhất là lúc nhìn đàn con tôi , chúng nó được ăn no " . Ta hiểu thấu tấm lòng người mẹ chân chất , chụi đựng , giầu chất hi sinh , 1 vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam . Đâu có ai hiểu được rằng , mặc dù bị ngược đãi nhưng vợ vẫn chịu đựng , bởi trong sâu sa chị ta hiểu rằng người chồng đánh mình cũng vì lí lẽ rất riêng , rất đời . Trước đây anh ấy là 1 người hiền lành , lấy chị là 1 người đàn bà xấu xí nhưng hết sức chăm lo cho gia đình , đông con , cuộc sống nghèo khổ , túng quẫn đã khiến cho ngừoi chồng trở nên cục cằn , thô lỗ , biến vợ mình thành đối tượng của những trận đòn . Trong con mắt của người đàn bà, người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt . Chị nhìn chồng với 1 thái độ thấu hiểu , cảm thông , chia sẻ , đau đớn mà không oán hận , thậm chí trước tòa chị còn cố sức bênh vực , bảo vệ chồng . Tất cả những điều đó , chỉ đến khi chị nó ra thì Đẩu và Phùng mới ngộ ra nghịch lý của đời sống mà con người buộc phải chấp nhận . Phùng đã đánh nhau với người chồng để bảo vệ chi ta , anh cao thượng nhưng lại bị định kiến chi phối nên lúc đầu anh phẫn nộ sau lại cảm thông và cuối cùng là sự hoang mang , Hoài nghi khi niềm tin của anh bi lung lay . Người phụ ấy quả thực có 1 tâm hồm lặng lẽ , đâu đó thấp thoáng bong dáng của người phụ nữ Viêt Nam nhân hậu , bao dung , giầu đức hi sinh và lòng vị tha .

NMC đã tạo ra được 1 tình huống chuyện khá độc đáo , " Tình huống nhân thức " . Tình huống ấy đã khiến câu chuyện trở nên gần gũi , khách quan . Từ nhưng phát hiện của người nghệ sĩ Phùng đến câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện , tất cả đã được đẩy lên cao trào và ngày càng xoáy sâu hơn để từ đó phát hiện tình cách của con người những sự thật về cuộc đời , và tất cả cũng làm nên vẻ đẹp của văn xuôi NMC .

Bài viết của bạn tương đối ổn rồi đó> có 2 ý tiêu biểu- đảm bảo đủ yêu cầu của đề ( à quên, tớ Cu ý với ý kiến của Mencun trước đã, sai về kiến thức là rất nguy hiểm đấy, lần sau nhớ chú ý nhá ;) )
Tuy nhiên bài viết nếu được khai thác ở bề sâu hơn nữa( tớ lấy VD: sự tương phản đối lập đầy nghiệt ngã giữa vẻ bề ngoài xấu xí thô kệch, cam chịu với vẻ đẹp tâm hồn sâu sắc từng trải giàu đức hi sinh và tình yêu thương càng làm nổi bật hạt ngọc tâm hồn khuát lấp. Nếu như hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trong cảnh bình minh Phùng nhìn thấy là bức tranh toàn bích về vẻ đẹp thiên nhiên, thì nội tâm người đàn bà hàng chài trong hành trình khám phá của Phùng chính là đỉnh cao của cái đẹp con người).
Hihi, đại loại thế, cố lên nhé;)
Chúc thành công và may mắn! ;)
 
B

binzero

ĐÂy là tác phẩm "chiếc thuyền ngoài xa" bạn ạ, nếu thầy cô nào nghiêm khắc bạn có thể bị trừ nặng điểm. Các thầy cô luôn tối kị việc học sinh viết sai, nhầm tên tác giả, tên tác phẩm.....

Theo mình các ý bạn viết rất tốt, rất đủ các ý nhưng lại chưa hề khai triển sâu rộng ra. Ít nhất với 4 ý của bài này bạn cũng viết được 3 tr cho thi TN và nhiều hơn cho thi Đh, tùy vào bạn.

Xin Lỗi Bạn Nhaz ... Đây đúng là tác phẩm Chiếc Thuyền Ngoài Xa mà bạn , Còn tên tác phẩm hay tác giả hình như mình cũng không viết sai mà .Minh chi đang phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài chứ không phân tích cả tác phẩm bạn à . Có thể mình chưa khai triển ra sâu và rộng hơn được vì khả năng của mình chỉ đến đó . Còn phần trên mình mở bài như vậy là có ý riêng của mình bạn à ... Bẹn nên đọc kĩ trước khi nhận xét bạn à ... Cảm Ơn Nhaz ;)
 
Last edited by a moderator:
M

mencun91

Xin Lỗi Bạn Nhaz ... Đây đúng là tác phẩm Chiếc Thuyền Ngoài Xa mà bạn , Còn tên tác phẩm hay tác giả hình như mình cũng không viết sai mà .Minh chi đang phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài chứ không phân tích cả tác phẩm bạn à . Có thể mình chưa khai triển ra sâu và rộng hơn được vì khả năng của mình chỉ đến đó . Còn phần trên mình mở bài như vậy là có ý riêng của mình bạn à ... Bẹn nên đọc kĩ trước khi nhận xét bạn à ... Cảm Ơn Nhaz ;)

Hì, tất nhiên mình đã đọc kĩ trước khi nhận xét bạn rồi chứ
Mình đâu dám phát biểu liều
Bạn để ý ở phần quote lại mình đã in đậm phần bạn có vấn đề rồi

À, sau khi đọc lại bài bạn mình để ý thấy bạn đã sửa cái chỗ đó rất khôn khéo rồi. Ok, đồng ý là khi sửa lại như thế bạn k hề sai nhưng vào thời điểm mình nhận xét bài bạn thì bạn đâu đã sửa như vậy.
Chúc thành công!
 
Last edited by a moderator:
B

binzero

Ồ ... Cái Đấy là do sai sót khi poss bài mà bạn . Dù sao cũng cảm ơn bạn nha ... !!!
 
Top Bottom