[Vật lý 12]Đề thi thử lý

B

b0ypr0_nkq_9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C1 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa As các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bứơc sóng nằm trong khoảng từ 0,4 - 0,75 ([TEX]\mu m[/TEX]) .Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 (mm), D=1,5(m)Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là:
A .2,4 mm B 4,5mm C 2,8 mm D. 2,1 mm

C2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100(N/m) và vật nặng có m= 100 g.Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm , rồi truyền cho nó vận tốc = [TEX]20\pi \sqrt{3}[/TEX] (cm/s) hướng lên.Lấy [TEX]{\pi }^{2}[/TEX] =10; g=[TEX]10\frac{m}{{s}^{2}}[/TEX].Trong khoảng thời gian [TEX]\frac{1}{4}[/TEX] chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A 4 cm B 5,46cm C 8 cm D 2,54 cm

C3 :Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bản KL phẳng đặt song song đối diện và cách nhau 1 khoảng d . Đặt vào anot và catot 1 hiệu điện thế [TEX]U_1[/TEX] ([TEX]U_1[/TEX] >0).Sau đó chiếu vào 1 điểm trên catot một tia sáng có bước song [TEX]\lambda [/TEX] Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào .Biết hiệu điện thế hãm của kim loạ làm catot ứng với bức xạ trên là [TEX]U_2[/TEX]

A [TEX]R=2d.\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}[/TEX]

B [TEX]R=2d.\sqrt{\frac{{U}_{2}}{{U}_{1}}}[/TEX]
C [TEX]R=2d.\sqrt{\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}}[/TEX]
D [TEX]R=2d.\frac{{U}_{2}}{{U}_{1}}[/TEX]

Các bạn nên ghi cả cách giải để chúng ta trao đổi. Làm 3 câu đầu đã nhé
 
Last edited by a moderator:
V

vietngocwindir

Sao làm được mỗi câu 1 vầy nè,dốt wá!!

[TEX]X_1 = \frac{k. \lambda_1 . D}{a} = \frac{0,4.10^{-3} .2 .1500}{0,5} = 2,4[/TEX]

[TEX]X_2 = \frac{k.\lambda_2.D}{a} = \frac{0,75.10^{-3} .2.1500}{0,5} = 4,5[/TEX]

[TEX]L = X_2 - X_1 = 2,1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] đáp án là [TEX]D[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

b0ypr0_nkq_9x

Đúg rồi bạn ngoài ra có thể áp dụng luôn
Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng thì
Bề rộng quang phổ bậc k: [TEX]\Delta x = k\frac{D}{a}({\lambda }_{d}-{\lambda }_{t})[/TEX]
 
B

b0ypr0_nkq_9x

Tiếp nha
Câu 4 : 2 Vật A và B lần lượt có khối lượng 2m và m được nối với nhau và treo vào 1 lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đưt dây nối 2 vật .Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là :

A [TEX]\frac{g}{2}[/TEX] và [TEX]\frac{g}{2}[/TEX]

B g và [TEX]\frac{g}{2}[/TEX]

C [TEX]\frac{g}{2}[/TEX] và g
D g và g

Câu 5:
Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40 đến 0,75 ([TEX]\mu m[/TEX]) vào một tấm kim loại cô lập về điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loạ là V= 0,625 (V). Giới hạn quang điện của Kim loại này là:
A 0,50 ([TEX]\mu m[/TEX]) B 0,4 ([TEX]\mu m[/TEX]) C 0,75([TEX]\mu m[/TEX])

D 0,55 ([TEX]\mu m[/TEX])

Câu 6:
Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100V:50Hz] thì cảm kháng của nó là 100([TEX]\Omega [/TEX]) và cường độ hiệu dụng qua nó là [TEX]\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX] A . Mắc cuộn dây trên nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C (Với C< 4[TEX]\mu F[/TEX])rồi mắc vào mạng điện [200V,200Hz] thì cường độ dòng điện hiệu dụng của nó vẫn là [TEX]\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX] A .. Điện dung C có giá trị là :
A 1,20 [TEX]\mu F[/TEX] B 1,4 [TEX]\mu F[/TEX] C 3,75 [TEX]\mu F[/TEX]
D 2,18 [TEX]\mu F[/TEX]

Câu 7:
Thoi gian để số hạt nhân của 1 chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ( ngày). Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là :
A 86,98 giờ B 129,6 s C 191,1 ngày D 138 ngày

Câu 8 Trong thí nghiệm 2 khe I-âng S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân tối thứ 7 ( ở cùng 1 bên vân trung tâm ) là 5mm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 [TEX]\mu m[/TEX] . Khoảng cách từ màn đến 2 nguồn kết hợp là :
A 1m B 2m C 1,5 m D 2,5 mm

Câu 9: Máy phát điện 1 chiều có:
A 1 bộ góp thực chất là 1 bộ chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ
B nguyên tắc hoạt động khác với máy phát điện xoay chiều 1 pha
C phần ứng là stato
D Cách đưa dòng điện ra ngoài giống máy phát điện xoay chiều 1 pha

Câu 10 Cho 2 bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào 1 bức tường thì :
A ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa
B không quan sát được vân giao thoa, vì đây hok fair là 2 nguồn sóng kết hợp
C không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc.
Dkhông quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
 
Z

zeozeovt

cái câu số 3 bị sai đề hay sao y'
là câu hỏi phải là tìm Vận Tốc max thì may ra có đáp án .
nếu co théc méc liên hệ yahoo!
 
P

perang_sc_12c6

đay !

C2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100(N/m) và vật nặng có m= 100 g.Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm , rồi truyền cho nó vận tốc = [TEX]20\pi \sqrt{3}[/TEX] (cm/s) hướng lên.Lấy [TEX]{\pi }^{2}[/TEX] =10; g=[TEX]10\frac{m}{{s}^{2}}[/TEX].Trong khoảng thời gian [TEX]\frac{1}{4}[/TEX] chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A 4 cm B 5,46cm C 8 cm D 2,54 cm

ta có:Áp dụng định luật bảo toàn E=[TEX]W_t+W_d=\frac{1}{2}.k.A^2[/TEX]

[TEX]W_t=\frac{1}{2}.k.x^2= 0.02 (J)[/TEX]

[TEX]W_d=\frac{m.v^2}{2}=0.06 (J)[/TEX]

từ đó ==> A=4 cm
mà chu kì quãng đường vật đi đc từ khi bắt đầu chuyển động chính là A
vậy đáp án đúng: A.4 cm
còn lại tí zề làm típ :))
 
B

b0ypr0_nkq_9x

Sai rồi bạn ơi .! Vội vàng kết luận dẫn đến sai. ..Đáp án B bạn ơi
 
B

b0ypr0_nkq_9x

.....................

Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100(N/m) và vật nặng có m= 100 g.Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm , rồi truyền cho nó vận tốc = 20\pi \sqrt{3} (cm/s) hướng lên.Lấy {\pi }^{2} =10; g=10\frac{m}{{s}^{2}}.Trong khoảng thời gian \frac{1}{4} chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A 4 cm B 5,46cm C 8 cm D 2,54 cm

Giải

Lúc[TEX] t=0 \rightarrow x>0; v>0[/TEX]
Ở Tại VTCB thì [TEX]m.g=k.\Delta l [/TEX]
[TEX] \rightarrow \Delta l = 1cm[/TEX]
Do đó x=2cm
[TEX]\Rightarrow {v}^{2}+{\omega .x}^{2}= {\omega .A}^{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=4cm[/TEX]

Dùng vòng tròn lượng giác để xác định quãng đường vật đi được trong [TEX]\frac{1}{4}.T[/TEX]
Dễ dàng thấy [TEX]S= A.cos(30)=2\sqrt{3}[/TEX]
Vậy
Trong khoảng thời gian [TEX]\frac{1}{4}.T[/TEX] quãng đường vật đi được kể từ từ lúc bắt đầu chuyển động là:[TEX]2\sqrt{3}+2= 5,46 (cm)[/TEX]
 
N

ngothang0610

câu 5
giới hạn quang điện của kim loại ứng với ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất,thì tất cả bước sóng còn lại đều thoả mãn.
ap dụng công thức hf=A+eU suy ra A ,sau đó ta tìm giới hạn quang điên=hc/A =0,5.10^-6.
đáp án A
 
Y

yeugio

giúp mình câu này: 1 con lắc lò xo gồm lò xo có k=100N/m,vật nặng có m=100g treo trên giá cố định.con lắc dddh với A=2căn2 cm theo phương thẳng đứng.lấy g=10m/s2.chọn gốc tọa độ ở vtcb.tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là?
 
T

thuydt19

tớ muốn hỏi có cân phải đổi đơn vị của vận tốc ra m/s k? (đối với câu 2 )
 
P

pqnga

giúp mình câu này: 1 con lắc lò xo gồm lò xo có k=100N/m,vật nặng có m=100g treo trên giá cố định.con lắc dddh với A=2căn2 cm theo phương thẳng đứng.lấy g=10m/s2.chọn gốc tọa độ ở vtcb.tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là?

Tại VTCB l xo dãn[TEX] \Delta l = 1cm [/TEX]

Tại vị trí lò xo giãn 3cm: x = 2

[TEX]x = 2\sqrt2\cos(10\pi t + \varphi) = 2[/TEX]

[TEX]cos(10\pi t + \varphi) = \frac{\sqrt2}{2}[/TEX]

--->[TEX]|sin(10\pi t + \varphi)| = \frac{\sqrt2}{2}[/TEX]

Độ lớn vận tốc [TEX]|v| = |-2\sqrt2. 10\pi\sin(10\pi t + \varphi)| = 20\pi[/TEX](cm/s)


tớ muốn hỏi có cân phải đổi đơn vị của vận tốc ra m/s k? (đối với câu 2 )
Không cần đổi__vì đằng nào nó cũng ra cm mà, nhưng cái chỗ [tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}[/tex] thì bắt buộc phải đổi về m, kg)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom