[Vật lý 12] Bài tập

T

thong1990nd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mấy câu trong để ĐH 2008 thắc mắc
1) Hạt nhân A đang dưngd yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng [TEX]m_b[/TEX] và hạt [TEX]\alpha[/TEX] có khối lượng [TEX]m_\alpha[/TEX].tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt [TEX]\alpha[/TEX] ngay sau phân rã =
A:[TEX]\frac{m_b}{m_\alpha} [/TEX] B:[TEX]\frac{m_\alpha}{m_b}[/TEX]
C: [TEX](\frac{m_b}{m_\alpha})^2 [/TEX] D: [TEX](\frac{m_\alpha}{m_b})^2[/TEX]
2) Cho đoạn mách điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R,mắc nối tiếp với tụ điện.Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây lêch pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng [TEX]Z_[/TEX]L của cuộn dây và dung kháng [TEX]Z_C[/TEX] của tụ điện là
A: [TEX]R^2=Z_C(Z_C-Z_L)[/TEX] B: [TEX]R^2=Z_L(Z_C-Z_L)[/TEX]
C: [TEX]R^2=Z_C(Z_L-Z_C)[/TEX] D: [TEX]R^2=Z_L(Z_L-Z_C)[/TEX]
3) Hạt nhân [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] phóng xạ và biến thành 1 hạt nhân [TEX]Y(A_2,Z_2)[/TEX] bền.Coi khối lượng của hạt nhân X,Y = số khối của chúng tính theo đơn vị u.Biết chất phóng xạ [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] có chu kì bán rã là T.ban đầu có 1 khối lượng chất [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
[TEX]A:4\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]B:4\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
[TEX]C:3\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]D:3\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
với [TEX]A_1,A_2[/TEX] là số khối,[TEX]Z_1,Z_2[/TEX] là số proton
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

mấy câu trong để ĐH 2008 thắc mắc
1) Hạt nhân A đang dưngd yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng [TEX]m_b[/TEX] và hạt [TEX]\alpha[/TEX] có khối lượng [TEX]m_\alpha[/TEX].tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt [TEX]\alpha[/TEX] ngay sau phân rã =
A:[TEX]\frac{m_b}{m_\alpha} [/TEX] B:[TEX]\frac{m_\alpha}{m_b}[/TEX]
C: [TEX](\frac{m_b}{m_\alpha})^2 [/TEX] D: [TEX](\frac{m_\alpha}{m_b})^2[/TEX]
2) Cho đoạn mách điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R,mắc nối tiếp với tụ điện.Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây lêch pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng [TEX]Z_[/TEX]L của cuộn dây và dung kháng [TEX]Z_C[/TEX] của tụ điện là
A: [TEX]R^2=Z_C(Z_C-Z_L)[/TEX] B: [TEX]R^2=Z_L(Z_C-Z_L)[/TEX]
C: [TEX]R^2=Z_C(Z_L-Z_C)[/TEX] D: [TEX]R^2=Z_L(Z_L-Z_C)[/TEX]
3) Hạt nhân [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] phóng xạ và biến thành 1 hạt nhân [TEX]Y(A_2,Z_2)[/TEX] bền.Coi khối lượng của hạt nhân X,Y = số khối của chúng tính theo đơn vị u.Biết chất phóng xạ [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] có chu kì bán rã là T.ban đầu có 1 khối lượng chất [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
[TEX]A:4\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]B:4\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
[TEX]C:3\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]D:3\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
với [TEX]A_1,A_2[/TEX] là số khối,[TEX]Z_1,Z_2[/TEX] là số proton
Câu 1:
Do hạt ban đầu đứng yên nên ta có: [TEX] m_b.v_b = m_\alpha .v_\alpha \Rightarrow \frac{v_b}{v_\alpha } = \frac{m_\alpha }{m_b} [/TEX]

Động năng của hạt b là: [TEX]W_b = \frac{1}{2}m_bv^2_b[/TEX]

Động năng của hạt [TEX]\alpha [/TEX] là:[TEX] W_\alpha = \frac{1}{2}m_\alpha v^2_\alpha [/TEX]

Khi đó: [TEX]\frac{W_b}{W_\alpha } = \frac{m_bv^2_b}{m_\alpha v^2_\alpha } = \frac{m_\alpha .v_\alpha .v_b}{m_\alpha v^2_\alpha } = \frac{v_b}{v_\alpha } = \frac{m_\alpha }{m_b}[/TEX]

Đáp án B

Câu 2: Do hiệu điện thế hai đầu dây vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nên ta có:

[TEX]U^2_R + U^2_L = U_L.U_C \Rightarrow R^2 = Z_L.Z_C - Z^2_L = Z_L.( Z_C - Z_L )[/TEX]

Đáp án B

Câu 3: Giả sử ban đầu có m (gam) chất X.

Sau 2 chu kì bán dã, khối lượng X còn lại là:[TEX] m_x = m.2^{\frac{-2T}{T}} = \frac{m}{4}[/TEX]

Khối lượng chất Y tạo ra là: [TEX]m_y = \frac{A_2}{A_1}(m - m_x) = \frac{3m.A_2}{4A_1}[/TEX]

Khi đó: [TEX]\frac{m_y}{m_x} = \frac{\frac{3m.A_2}{4A_1}}{\frac{m}{4}} = \frac{3A_2}{A_1}[/TEX]

Đáp án C
 
Last edited by a moderator:
P

perang_sc_12c6

mấy câu trong để ĐH 2008 thắc mắc
1) Hạt nhân A đang dưngd yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng [TEX]m_b[/TEX] và hạt [TEX]\alpha[/TEX] có khối lượng [TEX]m_\alpha[/TEX].tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt [TEX]\alpha[/TEX] ngay sau phân rã =
A:[TEX]\frac{m_b}{m_\alpha} [/TEX] B:[TEX]\frac{m_\alpha}{m_b}[/TEX]
C: [TEX](\frac{m_b}{m_\alpha})^2 [/TEX] D: [TEX](\frac{m_\alpha}{m_b})^2[/TEX]
2) Cho đoạn mách điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R,mắc nối tiếp với tụ điện.Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây lêch pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng [TEX]Z_[/TEX]L của cuộn dây và dung kháng [TEX]Z_C[/TEX] của tụ điện là
A: [TEX]R^2=Z_C(Z_C-Z_L)[/TEX] B: [TEX]R^2=Z_L(Z_C-Z_L)[/TEX]
C: [TEX]R^2=Z_C(Z_L-Z_C)[/TEX] D: [TEX]R^2=Z_L(Z_L-Z_C)[/TEX]
3) Hạt nhân [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] phóng xạ và biến thành 1 hạt nhân [TEX]Y(A_2,Z_2)[/TEX] bền.Coi khối lượng của hạt nhân X,Y = số khối của chúng tính theo đơn vị u.Biết chất phóng xạ [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] có chu kì bán rã là T.ban đầu có 1 khối lượng chất [TEX]X(A_1,Z_1)[/TEX] sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
[TEX]A:4\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]B:4\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
[TEX]C:3\frac{A_2}{A_1}[/TEX] [TEX]D:3\frac{A_1}{A_2}[/TEX]
với [TEX]A_1,A_2[/TEX] là số khối,[TEX]Z_1,Z_2[/TEX] là số proton

bài 1. ý đúng là B:[TEX]\frac{m_\alpha}{m_b}[/TEX]
hehe ! vì tỉ số giữa động năng bằng nghịch đảo tỉ số của khối lượng của chính nó
còn muốn cm thì đầu tiên áp dụng đl bảo toàn động lượng sau đó biến đổi toán học 1 chút là ra ngay ý mà
bài 2) ý đúng là: B: [TEX]R^2=Z_L(Z_C-Z_L)[/TEX]
mình có 1 chú ý cho các bạn ngen có nó bài này rất dễ mà:
trong 1 đoạn mạch RLC mắc nt nếu gọi hiệu điện thế của phần tử nào đó là U1 và phần tử # là U2.với góc lệch pha của nó so với dòng điện là : phi1 và phi2
thì góc lệch pha giữa U1 VÀ U2 là:
anpha = phi1 + phi2
đặc biệt với anpha= 90* thì : TAN (phi1) . TAN ( phi2) = -1
bạn tự khám phá tiếp nhé còn 1 đoạn ngắn nữa là ra kq thui mà gợi ý : bạn viết 2 biểu thức tan rùi AD TH đặc biệt ở trên là ra thui mà
bài3 ý đúng là:
[TEX]C:3\frac{A_2}{A_1}[/TEX]
bài này đơn giản mà bạn chỉ cần viết 2 pt thui
khối lượng X = ( SỐ hạt còn lại sau thời gian t nhân với [TEX]A_1) chia cho [TEX]N_a khối lượng y = ( SỐ hạt đã bị phân giã nhân với A_2[/TEX] ) chia cho [TEX]N_a rui lập tỉ số là ra ý mà hehehe! mình mới vào nên chưa dùng thạo để viết CT thông cảm nha!!!!!!!!!!!!!!![/TEX]
 
P

perang_sc_12c6

Câu 1:
Do hạt ban đầu đứng yên nên ta có: [TEX] m_b.v_b = m_\alpha .v_\alpha \Rightarrow \frac{v_b}{v_\alpha } = \frac{m_b}{m_\alpha } [/TEX]

Động năng của hạt b là: [TEX]W_b = \frac{1}{2}m_bv^2_b[/TEX]

Động năng của hạt [TEX]\alpha [/TEX] là:[TEX] W_\alpha = \frac{1}{2}m_\alpha v^2_\alpha [/TEX]

Khi đó: [TEX]\frac{W_b}{W_\alpha } = \frac{m_bv^2_b}{m_\alpha v^2_\alpha } = \frac{m_\alpha .v_\alpha .v_b}{m_\alpha v^2_\alpha } = \frac{v_b}{v_\alpha } = \frac{m_b}{m_\alpha }[/TEX]

Đáp án A

Câu 2: Do hiệu điện thế hai đầu dây vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nên ta có:

[TEX]U^2_R + U^2_L = U_L.U_C \Rightarrow R^2 = Z_L.Z_C - Z^2_L = Z_L.( Z_C - Z_L )[/TEX]

Đáp án B

Câu 3: Giả sử ban đầu có m (gam) chất X.

Sau 2 chu kì bán dã, khối lượng X còn lại là:[TEX] m_x = m.2^{\frac{-2T}{T}} = \frac{m}{4}[/TEX]

Khối lượng chất Y tạo ra là: [TEX]m_y = \frac{A_2}{A_1}(m - m_x) = \frac{3m.A_2}{4A_1}[/TEX]

Khi đó: [TEX]\frac{m_y}{m_x} = \frac{\frac{3m.A_2}{4A_1}}{\frac{m}{4}} = \frac{3A_2}{A_1}[/TEX]

Đáp án C

bài 1 cậu làm nhầm rùi ngay từ đầu ý
cậu nhanh hơn tui rùi đáy nha ! à mà tui ko tìm thấy chỗ hôm wa cậu cho tớ mấy bài tập
cậu có thể chỉ lai cho tớ được ko vậy
 
Top Bottom