s viết thử lời nhận xét của mình nha nếu bạn thấy chưa được thì chỉ s với nha:
Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng có sự chênh lệch:
-vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất là đông nam bộ(833,0 nghìn đồng/người) và vùng có thu nhập thấp nhất là tây bắc (265,7nghìn/người)=> 2 vùng này chênh lệch nhau khá lớn khoảng 567,3 nghìn/người.
-nhìn chung thì thu nhập bình quân giữa các vùng tăng theo thời gian từ năm 1999-> năm 2004 cụ thể như:
+ cả nước năm 1999(295,0 nghìn/người)->2004(484,4 nghìn người) tăng 289,4 nghìn/ người
+Đông bắc 1999(210,0 nghìn/người)-> 2004(379,9 nghìn/người) tăng 169,9 nghìn/ người.
+Tây bắc 1999...................................->2004 (265,7....................) tăng 55,7 nghìn/ người,
+ĐBSH năm 1999 (280,3 nghìn/ người) -> 2004 (488,2 nghìn/ người) tăng 207,9 nghìn/ người,
+ Bắc trung bộ 1999 (212,4 nghìn /người) -> 2004 (317,1 nghìn/người) tăng 104,7 nghìn/người
+Duyên hải nam trung bộ 1999 (252,8 nghìn/người) -> 2004 (414,9 nghìn/người) tăng 162,1 nghìn/người.
+ Tây Nguyên năm 1999 (344,7 nghìn/người) -> 2004 (390,2 nghìn/người) tăng 45,5 nghìn/người.
+Đông Nam Bộ năm 1999 (527,8 nghìn/người) -> 2004 (833,0 nghìn/người) tăng 305,2 nghìn/người.
+ ĐBSCL năm 1999 (342,1 nghìn/người) -> năm 2004 (471,1 nghìn/ người) tăng 129 nghìn/ người.
=> như vậy qua bảng số liệu ta có thể thấy ĐBSH và ĐNB có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao và có xu hướng tăng, các khu vực còn lại thì có thu nhập còn thấp so với cả nước.
*
Nguyên nhân: do sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân.


