[Vật lí 10] Một số câu lý thuyết

C

caunhocdeptrai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong chương trình lớp 10, có bài về cân bằng của vật rắn có mặt chân đế. Có một câu hỏi mình đã hỏi thầy giáo nhưng thầy trả lời mình chưa thoả mãn. Này nhá, câu đơn giản thôi: "Tại sao xe đạp đứng yên thì lại ngã mà chạy thi có thể đứng được???"
Thầy bảo: "muốn xe đứng được thì trọng lực phải rơi xuông mặt chân đế. Khi ta chạy thì ta bẻ hai tay lái sang hai bên thì mặt chân đế sẽ rộng hơn và xe vững hơn,giống như đi xe đạp chậm, muốn vững thì phải bẻ tay lái thật mạnh !"
Có thật thế ko nhỉ? Vì điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đất thì ko đổi thì dù ta có bẻ tay lái thế nào thì cũng ko tăng S mặt chân đế . Và nếu như thầy bảo thì nếu chạy xe mà ko bẻ tay lái (như kiểu lạng lách ấy) thì sẽ bị ngã chăng???
Mình ko nghĩ thầy sai vì thầy dạy ở DHV lâu rồi mà// ai giúp với ,rốt cục thì ai đúng đây?
Mong câu trả lời của các bạn...Thanks tất cả những người đọc baì viết này và verythanks những ai trả lời nha!!:cool:
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

hơ hơ khi chạy xe đạp ko bị đổ vì có lực # tác dụng lên nó làm nó chuyển động theo hướng # chứ ko phải nghiêng rùi đổ
 
T

trueblue13

tớ nghĩ thầy ấy nói một phần đúng thôi , theo tớ thì thế này , đơn giản thôi ! Rõ ràng nếu 1 vật để đứng im với S tiếp xúc nhỏ thế là rất khó và phụ thuộc rất nhiều điệu kiện khách quan ! Nhưng khi mình đi xe thì mình liên tục tác động lực để xe cân bằng ! Ngày xưa đọc rất nhiều sách khoa học nhưng bây h quên rồi , bây h nghĩ được thế thôi !

câu nay có cách giải thích theo mômen quán tính hay sao nữa cơ ??
 
Last edited by a moderator:
L

lily1993

tui nghĩ là thầy ấy sai rùi đó thực ra thì khi đó chỉ là do có lực đạp của chân ta tác dụng làm cho xe chuyển động về phía trước ,cái lực này đủ lớn để làm cho xe không bị đổ thui
 
T

thai230293

Mình nghĩ là khi xe chạy thì có thêm quán tính, giúp cho vật cân bằng mặt dù mặt chân đế của nó cũng có diện tích bằng với khi đứng yên.
Cái này mình suy luận từ một thứ đồ chơi của trẻ con : con quay.
 
M

mcdat

Trong chương trình lớp 10, có bài về cân bằng của vật rắn có mặt chân đế. Có một câu hỏi mình đã hỏi thầy giáo nhưng thầy trả lời mình chưa thoả mãn. Này nhá, câu đơn giản thôi: "Tại sao xe đạp đứng yên thì lại ngã mà chạy thi có thể đứng được???"
Thầy bảo: "muốn xe đứng được thì trọng lực phải rơi xuông mặt chân đế. Khi ta chạy thì ta bẻ hai tay lái sang hai bên thì mặt chân đế sẽ rộng hơn và xe vững hơn,giống như đi xe đạp chậm, muốn vững thì phải bẻ tay lái thật mạnh !"
Có thật thế ko nhỉ? Vì điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đất thì ko đổi thì dù ta có bẻ tay lái thế nào thì cũng ko tăng S mặt chân đế . Và nếu như thầy bảo thì nếu chạy xe mà ko bẻ tay lái (như kiểu lạng lách ấy) thì sẽ bị ngã chăng???
Mình ko nghĩ thầy sai vì thầy dạy ở DHV lâu rồi mà// ai giúp với ,rốt cục thì ai đúng đây?
Mong câu trả lời của các bạn...Thanks tất cả những người đọc baì viết này và verythanks những ai trả lời nha!!:cool:

Bây giờ ta xem xét trường hợp xe đạp đứng yên. Người ngồi trên xe muốn giữ thăng bằng thì phải dùng tay hoặc chân tác dụng vào các vật xung quanh. Nếu trọng tâm rơi sang trái (lực hấp dẫn kéo xe đổ về bên trái) thì người phải tác dụng lực có phương hường sang phải và ngược lại. Câu hỏi là khi xe đang chạy, tay và chân người không trực tiếp tác dụng lực lên các vật xung quanh vậy thì lực gì kéo xe cân bằng trở lại một khi trọng lực chẳng may bị lệch khỏi chân đế.

Theo tui lực này chính là lực hướng tâm. Nếu chú ý bạn sẽ thấy quĩ đạo của xe đạp vẽ trên mặt đất không thể là 1 đường thẳng. Thực tế nó có dạng hình sin. Người điều khiển có nghiệm vụ bẻ tay lái qua trái qua phải đều đặn để sao cho phương của lực hướng tâm thay đổi tuần hoàn giữa trái và phải và làm xe đạp cân bằng không ngã. Nếu bạn đi xe đạp mà bỏ tay ra bạn sẽ ngã.

Trong chuyển động cong lực hướng tâm tỉ lệ với bình phuơng vận tốc v^2 và tỉ lệ nghịch với bán kính cong R. Nếu ta xem lực hướng tâm này không đổi thì khi xe chạy chậm (v nhỏ) góc bẻ tay lái phải lớn (R nhỏ) và ngược lại nếu xe chạy nhanh (v lớn) góc bẻ tay lái sẽ nhỏ (R lớn). Tức là khi xe chạy nhanh sẽ dễ giữ cân bằng hơn.

Tất nhiên khi xe chạy nhanh thì moment động lượng của bánh xe sẽ trở nên quan trọng, định luật bảo toàn moment động lượng duy trì hướng moment mà nó đã có (hướng trục quay của bánh xe) và do đó giúp xe dễ thăng bằng hơn. Tuy nhiên trong trường hợp xe chạy chậm thì có thể bỏ qua moment động lượng.

Link tham khảo:

http://www.vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=1399
 
T

thienthangio

Đơn giản và rất dễ hiểu! Một vật muốn giữ thăng bằng thì trọng tâm phải rơi vào phần chiếu vuông góc của vật đó xuông mặt đất, trong trường hợp cái xe đạp khi không chân chống mà đứng thẳng thì là phần diện tích tiếp xúc của cái bánh xe với mặt đất, còn trong trường hợp có chân chống thì phần diện tích đó là khoảng trống nối 2 phần tiếp xúc của 2 bánh với cái chân chống(nó là hình tam giác ấy!). Nhưng mà khi mình dựng cái xe mà hok có chân chống thì chắc gì trọng tâm nó rơi vào trong phần diện tích chút xíu kia nên nó đổ là phải rồi, bạn không thấy người ta đi xe đạp chậm hay là đứng im một chỗ người ta hay lắc người wa lại àh, đó là để cho trọng tâm rơi vào chính giữa thì lúc này xe mới thăng bằng được. Cái phần diện tích hình chiếu trên gọi là mặt chân đế đó. Lắc mạnh tay để giữ vững trong đi xe đạp chậm để giữ thăng bằng là đúng chứ không phải sai, nếu lắc mạnh tay thì bánh xe trước sẽ chẽ ngang-->lúc này diện tích hình chiếu lớn hơn-->mặt chân để lớn hơn chút xíu (lúc này mặt chân đế là tam giác có 3 điểm là:hình chiếu 2 mép ngoài bánh xe trước và mép ngoài cùng của bánh xe sau, nó có mặt chân đế lớn hơn là không bẻ cổ lái!).
Còn trường hợp xe chạy nhanh là khác lúc này thì lúc này thì nhờ ma sát trượt xe đi tới trước đúng hok! Trong lúc bạn đi thì bạn cũng có hành động để trọng tâm rơi vào chân đế rồi đấy. Lúc đi thì trọng tâm theo chiều dọc sẽ tương đối là không dịch chuyển hay thay đổi gì cả, nhưng mà theo chiều ngang thì bạn sẽ phải giữ trọng tâm cho nó điều đó thể hiện ở chỗ bạn.....giữ thăng bằng cho nó theo chiều ngang, nếu bạn không giữ được thăng bằng(như lúc đầu mới tập đi xe đạp í ^^!) thì xe sẽ ngã ngay. Khi bạn rẽ hay nghiêng xe, thì có một lực ma sát nghỉ sẽ tác động ngược lại làm bạn không thể té được, và trọng tâm lúc này không phải là hướng vuông góc xuống đất mà hướng về bánh xe (cái này nói rắc rối lắm!) nên bạn mới hok té (mình nói thêm vậy thôi!).
Thầy bạn nói đúng đấy nhưng mà chưa rõ thôi, với kiến thức lớp 11 thì nói đơn giản thế thôi, nhưng bạn nói thầy giải thích kĩ thêm nữa, vẽ hình minh họa cho bạn thấy thì bạn sẽ hiểu ngay í mà!
 
T

thienthangio

Àh! Đúng như bạn trên nói đấy, trọng tâm mình nói trong cái trường hợp xe rẽ là lực hướng tâm mà các bạn khó mường tượng ra thôi ^^!
 
K

kutedemon_venom

Trong chương trình lớp 10, có bài về cân bằng của vật rắn có mặt chân đế. Có một câu hỏi mình đã hỏi thầy giáo nhưng thầy trả lời mình chưa thoả mãn. Này nhá, câu đơn giản thôi: "Tại sao xe đạp đứng yên thì lại ngã mà chạy thi có thể đứng được???"
Thầy bảo: "muốn xe đứng được thì trọng lực phải rơi xuông mặt chân đế. Khi ta chạy thì ta bẻ hai tay lái sang hai bên thì mặt chân đế sẽ rộng hơn và xe vững hơn,giống như đi xe đạp chậm, muốn vững thì phải bẻ tay lái thật mạnh !"
Có thật thế ko nhỉ? Vì điểm tiếp xúc của bánh xe và mặt đất thì ko đổi thì dù ta có bẻ tay lái thế nào thì cũng ko tăng S mặt chân đế . Và nếu như thầy bảo thì nếu chạy xe mà ko bẻ tay lái (như kiểu lạng lách ấy) thì sẽ bị ngã chăng???
Mình ko nghĩ thầy sai vì thầy dạy ở DHV lâu rồi mà// ai giúp với ,rốt cục thì ai đúng đây?
Mong câu trả lời của các bạn...Thanks tất cả những người đọc baì viết này và verythanks những ai trả lời nha!!:cool:

Học ở vinh hả? Đại học vinh thì có trường bộ phải ko???
 
0

0343516568

theo tôi nghĩ khi xe đạp khi chuyển động vận tốc là đủ nhanh để làm cho trọng tâm thay đổi liên tục ( thay đổi trong 1 thời gian rất ngắn) từ vị trí này sang vị trí khác lên xe luôn ở vị trí cân bằng. Còn khi xe đứng yên S Bề mặt tiếp xúc chỉ là 1 đường rất nhỏ ,còn các bộ phận khác của xe sẽ có trọng tâm dơi ngoài bề mặt tiếp xúc ( dỏ xe đạp,yên xe đạp,bàn đạp...còn nhiều bộ phận trên xe đạp khác bạn thử tìm hiểu xem)---.Thay bạn nói cũng có lí
 
U

uzukiha_cloud

ah` ah`! mọi người đang đi sai hướng hết rồi! thực chất thì đơn giản là xe muốn giữ được thăng bằng thì trọng tâm phải rơi vào mặt chân đế và điều thực hiện việc này chính là bản năng của con người [ con người có 1 cơ quan giúp giữ thăng bằng nẳm ở tai, nhưng để chạy xe được thì phải trãi qua luyện tập!!], bằng chứng là có nhìu người đâu bít chạy xe! đúng ko!
còn tốc độ càng cao thì lực hướng tâm [vào tâm trái đất] càng lớn giúp xe vuông góc với mặt đất[nếu xe đạt 1 tốc độ thik hợp thì ko cần người lái cũng chạy như thường, đúng ko?!
Vậy cuối cùng câu trả lời là do tốc độ của xe! và con người là kẻ thực hiện việc đó!
 
U

uzukiha_cloud

....................................................................................................................
 
C

caotri_kuteen

có trí thì nên câu này hỏi thực tế mà ngố quá^^:theo thầy giáo của bạn kia nói thì đúng quá đi chứ ,theo tui nghĩ là một phần có lực hút của trái đất chẳng hạn...:D:D
có trí thì nên
 
C

cutymoon_boa

câu trả lời của thầy đúng nhưng chưa rõ thui
tớ thấy mí bạn đã trả lời hộ bạn rùi đoá
mong bạn sẽ thành công:D
 
N

nhoc_ham_hoc_thichketban

theo tui thây tra lời sai . . . . . . vì:
khi xe đạp chạy luc lµm xe chay giúp xe đứng đươc . Kể cả lúc xe ngiêng
hơi khó hiểu đó (t­ưởng t khi các tay dua đến khúc cua xe nghiêng nhung o ngã va lập túc họ dụng xe thảng lại ngay)
 
Top Bottom