Vật lí 11 cường độ điện trường

Trần văn giang1

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười hai 2022
2
2
6
17
Bắc Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 3 : Cho điện tích điểm q1=-2×10^-8 C đặt tại điểm A trong không khí.
1.tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách q1: 3cm
2.tại điểm B cách A 10cm đặt điện tích điểm q2 = -4×10^-8 C
a. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích.
b.xác định vecto cường độ điện trường tại C , biết AC = 6cm, BC=8cm
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài 3 : Cho điện tích điểm q1=-2×10^-8 C đặt tại điểm A trong không khí.
1.tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách q1: 3cm
2.tại điểm B cách A 10cm đặt điện tích điểm q2 = -4×10^-8 C
a. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích.
b.xác định vecto cường độ điện trường tại C , biết AC = 6cm, BC=8cm
Trần văn giang11. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách [imath]q_1[/imath] [imath]3cm[/imath] là:
[imath]E = \dfrac{k.|q_1|}{r^2} = \dfrac{9.10^9.2.10^{-8}}{0.03^2}[/imath]
2.
a. Độ lớn lực tương tác giữa [imath]A,B[/imath]:
[imath]F = \dfrac{k.|q_1.q_2|}{AB^2} = \dfrac{9.10^9.2.10^{-8}.4.10^{-8}}{0.1^2}[/imath]
b. Vecto cường độ điện trường tại [imath]C[/imath]: Vì [imath]AC = 6cm, BC = 8cm, AB = 10cm[/imath] nên tạo ra một tam giác vuông có góc vuông tại [imath]C[/imath]
Cường độ điện trường do [imath]A[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]: [imath]E_1 = \dfrac{k.q_1}{AC^2}[/imath]
Cường độ điện trường do [imath]B[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]: [imath]E_2 = \dfrac{k.q_2}{BC^2}[/imath]
Cường độ điện trường tại [imath]C: E = \sqrt{E_1^2+E_2^2}[/imath]

Chúc bạn học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện tích điện trường
 

Trần văn giang1

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười hai 2022
2
2
6
17
Bắc Giang
1. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách [imath]q_1[/imath] [imath]3cm[/imath] là:
[imath]E = \dfrac{k.|q_1|}{r^2} = \dfrac{9.10^9.2.10^{-8}}{0.03^2}[/imath]
2.
a. Độ lớn lực tương tác giữa [imath]A,B[/imath]:
[imath]F = \dfrac{k.|q_1.q_2|}{AB^2} = \dfrac{9.10^9.2.10^{-8}.4.10^{-8}}{0.1^2}[/imath]
b. Vecto cường độ điện trường tại [imath]C[/imath]: Vì [imath]AC = 6cm, BC = 8cm, AB = 10cm[/imath] nên tạo ra một tam giác vuông có góc vuông tại [imath]C[/imath]
Cường độ điện trường do [imath]A[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]: [imath]E_1 = \dfrac{k.q_1}{AC^2}[/imath]
Cường độ điện trường do [imath]B[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]: [imath]E_2 = \dfrac{k.q_2}{BC^2}[/imath]
Cường độ điện trường tại [imath]C: E = \sqrt{E_1^2+E_2^2}[/imath]

Chúc bạn học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện tích điện trường
Tên để làm gìthank cảm ơn bạn ạ
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì
Top Bottom