

Câu 1: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy
B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng.
D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 2: Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đó là tình hình đất nước Văn Lang vào:
A. Thế kỉ I TCN - đời vua Hùng thứ 16.
B. Thế kỉ II TCN - đời vua Hùng thứ 17.
C. Thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18.
D. Thế kỉ IV TCN - đời vua Hùng thứ 18.
Câu 3: Kinh tế Âu Lạc so với thời Văn Lang
A. kém phát triển hơn.
B. có nhiều tiến bộ đáng kể.
C. không có gì thay đổi.
D. tiến bộ vượt bậc.
Câu 4: Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đi đánh:
A. Xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
B. Đến vùng Bắc Văn Lang để mở rộng bờ cõi.
C. Vào vùng của người Lạc Việt.
D. Vào vùng của người Tây Âu (Âu Việt).
Câu 5: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16.
B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17.
D. Vua Hùng thứ 18.
A. Bánh chưng – bánh giầy
B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng.
D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 2: Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đó là tình hình đất nước Văn Lang vào:
A. Thế kỉ I TCN - đời vua Hùng thứ 16.
B. Thế kỉ II TCN - đời vua Hùng thứ 17.
C. Thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18.
D. Thế kỉ IV TCN - đời vua Hùng thứ 18.
Câu 3: Kinh tế Âu Lạc so với thời Văn Lang
A. kém phát triển hơn.
B. có nhiều tiến bộ đáng kể.
C. không có gì thay đổi.
D. tiến bộ vượt bậc.
Câu 4: Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đi đánh:
A. Xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
B. Đến vùng Bắc Văn Lang để mở rộng bờ cõi.
C. Vào vùng của người Lạc Việt.
D. Vào vùng của người Tây Âu (Âu Việt).
Câu 5: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16.
B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17.
D. Vua Hùng thứ 18.