Địa [Địa 9] Bài 9: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, thủy sản

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Tonton2Chào các bạn,

Đến hẹn lại lên, vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các bài học được không ít các bài học của Địa 9 rồi.
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé. Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 9

Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài học tiếp theo ở môn Địa lí 9 nào.
JFBQ00214070517AMình xin phép trình bày Bài 9 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi ôn tập
- Sơ đồ tư duy
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!:Tonton7

BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN


I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:


- Diện tích đất lâm nghiệp: 11 triệu ha
- Độ che phủ rừng: 35%
- Cơ cấu:
+ Rừng sản xuất: cung cấp gỗ và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
+ Rừng phòng hộ: bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
+ Rừng đặc dụng: các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:

- Khai thác gỗ: 2,5 triệu [tex]m^{3}[/tex] gỗ/ năm
- Chế biến lâm sản
- Trồng rừng:
+ Tăng độ che phủ của rừng: 43%
+ Phát triển mô hình nông - lâm kết hợp.

Xem chi tiết ở tài liệu dưới đây:

Mình sẽ cập nhật câu hỏi ôn hỏi ở phía dưới bài viết này. Các bạn có thể tham khảo và trao đổi nhé!

Và đừng quên lịch đăng kiến thức của Địa 9 là vào mỗi tối thứ 4 và chủ nhật hằng tuần nha. Hãy theo dõi để nhận những bài viết mới nhất và hay nhất của box Địa 9 nhé :Tonton16

-------------------------------------------
Tham khảo thêm:

[Chia sẻ] TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn.
 
Last edited:

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A
. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Cùng ôn tập lại kiến thức nhé @Thiên Thuận @kaede-kun @nguyenvandung7579@gmail.com @Ác Quỷ @Junery N @Phạm Đình Tài @Yuriko - chan @Phananhvu1312 @Xuân Hải Trần @PhamGai
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
+ Sản lượng tăng khá nhanh.
+ Chủ yếu khai thác ở 2 ngư trường: Cà Mau - Kiên Giang và Ninh
Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu.
- Nuôi trồng thủy sản
+ Phát triển mạnh, đặc biệt là tôm, cá,...
+ Phân bố chủ yếu ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Xuất khẩu thủy sản phát triển nhanh


 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A
. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Cùng ôn tập lại kiến thức nhé @Thiên Thuận @kaede-kun @nguyenvandung7579@gmail.com @Ác Quỷ @Junery N @Phạm Đình Tài @Yuriko - chan @Phananhvu1312 @Xuân Hải Trần @PhamGai
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.
Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

+ Cung cấp thủy hải sản là nguồn thức ăn quan trọng phục vụ cho đời sống của nhân dân góp phần bổ sung nguồn đạm động vật trong cơ cấu bữa ăn.
+ Góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên.
+ Tạo ra nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
+ Góp phần đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sử dụng lao động ở nông thôn .
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Tạo ra nguồn hàng có giá trị xuất khẩu cao.
 
Last edited:

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A
. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.
Chọn A

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Chọn C
Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.
Chọn D
Còn câu 5 để em nghĩ thêm xong em sửa lại bài :p

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Cùng ôn tập lại kiến thức nhé @Thiên Thuận @kaede-kun @nguyenvandung7579@gmail.com @Ác Quỷ @Junery N @Phạm Đình Tài @Yuriko - chan @Phananhvu1312 @Xuân Hải Trần @PhamGai
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D. Tư

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D. Tư

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
Lương thực, thực phẩm bắt nguồn từ lĩnh vực nông nghiệp bao gồm nuôi trồng và đánh bắt, tạo ra lao động và thị trường,..​
 

Nhóc Kon_2k7

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
236
597
86
Hưng Yên
THCS Đồng Than
CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A
. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Cùng ôn tập lại kiến thức nhé @Thiên Thuận @kaede-kun @nguyenvandung7579@gmail.com @Ác Quỷ @Junery N @Phạm Đình Tài @Yuriko - chan @Phananhvu1312 @Xuân Hải Trần @PhamGai
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D. Tư

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
- Bổ sung nguồn đạm động vật trong cơ cấu bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Góp phần đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sử dụng lao động ở nông thôn
- Tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.

 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D. Tư

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Cùng ôn tập lại kiến thức nhé @Thiên Thuận @kaede-kun @nguyenvandung7579@gmail.com @Ác Quỷ @Junery N @Phạm Đình Tài @Yuriko - chan @Phananhvu1312 @Xuân Hải Trần @PhamGai
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D. Tư
 
  • Like
Reactions: gaxriu nguyên

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
96
Hải Dương
THCS Bình Minh
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A
. Rừng sản xuất.
B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.

Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
Trả lời: Việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm vì:
- Cung cấp thành phần bổ dưỡng
- Cung cấp nguyên liêu cho công nghiệp chế biến
- Cung cấp hàng xuất khẩu
- Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động
- Giải quyết các vấn đề nhu cầu về mặt hàng thủy hải sản trong nước
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 1: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm:
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4
Mục II.1:
+ Hải Phòng - Quảng Ninh.
+ Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Cà Mau - Kiên Giang.
+ Quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.

Câu 2: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A. Rừng sản xuất.
B.
Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng.
D. Tất cả các loại rừng trên.

Câu 3: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở:
A.
Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ
C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Câu 4: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. So với nhành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ:
A.
Nhất
B. Nhì
C. Ba
D.


Câu 5: Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?

Tham khảo đáp án:

Việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm vì:
- Bổ sung nguồn đạm động vật trong cơ cấu bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Góp phần đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sử dụng lao động ở nông thôn, tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
.........
 
Top Bottom