Vật lí 7 Ôn tập chương điện học

phú ĐẠt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2021
153
435
61
15
Hà Nội
trường học
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7
Câu 1: Ampe (A) là đơn vị đo của :
A. Lực B. Ampe kế C. Hiệu điện thế D. Cường độ dòng điện
Câu 2: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 3: Trong các vật liệu dưới đây, vật liệu cách điện là:
A. một đoạn dây thép B. một đoạn dây nhôm
C. một đoạn dây nhựa D. một đoạn ruột bút chì
Câu 4: Giữa hai cực của nguồn điện có:
A. Cường độ dòng điện B. Một dòng điện
C. Một hiệu điện thế D. Cả B, C đúng
Câu 5: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
Câu 6: Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó sẽ :
A. Phát sáng C. Phát sáng nhưng không nóng
B. Bị nóng lên D. Vừa phát sáng, vừa nóng lên
Câu 7: Vôn (V) là đơn vị đo của :
A. Hiệu điện thế B. Vôn kế C Lực D Cường độ dòng điện
Câu 8: Chọn kết quả đúng : 2,4 vôn bằng bao nhiêu ?
A. 24mV. B. 2400mV C. 240KV D. 2400KV
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 11: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện.
A. Đặt thước nhựa nằm yên trên bàn.
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Đưa thước lại gần nam châm.
Câu 12: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó mất bớt electron D.Vật đó nhận thêm electron
Câu 13: Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển có hướng
B. Dòng electron dịch chuyển
C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Câu 14: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là :
A . Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm .
B. Êlectrôn âm và êlectrôn dương .
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương . D. Iôn âm và iôn dương .
Câu 15: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 16: dụng cụ dùng nào sau đây dùng đo hiệu điện thế ?
A. Vôn kế. B. Ampe kế . C. Vôn . D. Ampe .
Câu 17: Chọn câu đúng
A. 1V= 100 mV B. 1kV= 100V C. 1kV= 1000V D. 1mV= 0,1 V
Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 19: Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là
A. sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
B. thường xuyên kiểm tra các dụng cụ điện bằng bút thử điện trước khi sử dụng.
clip_image001.gif
C. ngắt nguồn điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. sử dụng dây dẫn trần không có vỏ bọc cách điện ở trong nhà.
Câu 20: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 21: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Thước nhựa .
C. Quạt điện đang chạy liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát sang.
D. Rađiô đang nói.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 22: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa.
Câu 23: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 24 : Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Bàn là điện. B. Máy sấy tóc. \
C. Ấm điện đang đun nước. D. Đèn LED.
Câu 25: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?

A.Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng từ.

B. Tác dụng phát ra âm thanh.
D. Tác dụng hóa học.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 26: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua đèn điốt phát quang có cường độ là 28mA.
B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A.
C. Dòng điện đo qua nam châm điện có cường độ là 0,8A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5A
Câu 27: Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1= 6V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là U2= 6V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A.U = 3V B. U = 6V C. U = 9V D. U = 12V
Câu 28: Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Câu 29: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Câu 30: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây ?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần.
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi.
Câu 31. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật không nhiễm điện?
A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. Đặt một tấm tôn mỏng lên trên tấm phim nhựa đã được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len, chạm bút thử điện vào tấm tôn thì bóng đèn của bút thử điện sáng.
D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng mảnh lụa có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Câu 32. Hiện tượng thanh thủy tinh và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
A. Chúng nhiễm điện cùng loại C. Chúng nhiễm điện khác loại
B. Chúng đều bị nhiễm điện D. Chúng nhiễm điện dương
Câu 33. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Một chiếc đồng hồ
C. Thước nhựa đang nhiễm điện
D. Bóng đèn điện trong mạch điện đang phát sáng
Câu 34. Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có:
A. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn nối với nhau thành mạch điện kín
B. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc nối với nhau
C. Bóng đèn, dây dẫn
D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc
Câu 35. Đơn vị của hiệu điện thế là:
A. Ampe, được kí hiệu là: A
B. Vôn. được kí hiệu là: V
C. Đề xi ben, được kí hiệu là: dB
D. Miliampe, được kí hiệu là: mA
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7
Câu 1: Ampe (A) là đơn vị đo của :
A. Lực B. Ampe kế C. Hiệu điện thế D. Cường độ dòng điện
Câu 2: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 3: Trong các vật liệu dưới đây, vật liệu cách điện là:
A. một đoạn dây thép B. một đoạn dây nhôm
C. một đoạn dây nhựa D. một đoạn ruột bút chì
Câu 4: Giữa hai cực của nguồn điện có:
A. Cường độ dòng điện B. Một dòng điện
C. Một hiệu điện thế D. Cả B, C đúng
Câu 5: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
Câu 6: Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó sẽ :
A. Phát sáng C. Phát sáng nhưng không nóng
B. Bị nóng lên D. Vừa phát sáng, vừa nóng lên
Câu 7: Vôn (V) là đơn vị đo của :
A. Hiệu điện thế B. Vôn kế C Lực D Cường độ dòng điện
Câu 8: Chọn kết quả đúng : 2,4 vôn bằng bao nhiêu ?
A. 24mV. B. 2400mV C. 240KV D. 2400KV
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 11: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện.
A. Đặt thước nhựa nằm yên trên bàn.
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Đưa thước lại gần nam châm.
Câu 12: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dương
C. Vật đó mất bớt electron D.Vật đó nhận thêm electron
Câu 13: Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển có hướng
B. Dòng electron dịch chuyển
C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Câu 14: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là :
A . Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm .
B. Êlectrôn âm và êlectrôn dương .
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương . D. Iôn âm và iôn dương .
Câu 15: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 16: dụng cụ dùng nào sau đây dùng đo hiệu điện thế ?
A. Vôn kế. B. Ampe kế . C. Vôn . D. Ampe .
Câu 17: Chọn câu đúng
A. 1V= 100 mV B. 1kV= 100V C. 1kV= 1000V D. 1mV= 0,1 V
Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2đèn song song.
A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2
Câu 19: Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là
A. sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
B. thường xuyên kiểm tra các dụng cụ điện bằng bút thử điện trước khi sử dụng.
clip_image001.gif
C. ngắt nguồn điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. sử dụng dây dẫn trần không có vỏ bọc cách điện ở trong nhà.
Câu 20: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2
Câu 21: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Thước nhựa .
C. Quạt điện đang chạy liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát sang.
D. Rađiô đang nói.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 22: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa.
Câu 23: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 24 : Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Bàn là điện. B. Máy sấy tóc. \
C. Ấm điện đang đun nước. D. Đèn LED.
Câu 25: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A.Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng từ.
B. Tác dụng phát ra âm thanh.
D. Tác dụng hóa học.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 26: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua đèn điốt phát quang có cường độ là 28mA.
B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A.
C. Dòng điện đo qua nam châm điện có cường độ là 0,8A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5A
Câu 27: Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1= 6V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là U2= 6V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A.U = 3V B. U = 6V C. U = 9V D. U = 12V
Câu 28: Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
Câu 29: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Câu 30: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây ?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần.
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi.
Câu 31. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật không nhiễm điện?
A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. Đặt một tấm tôn mỏng lên trên tấm phim nhựa đã được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len, chạm bút thử điện vào tấm tôn thì bóng đèn của bút thử điện sáng.
D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng mảnh lụa có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Câu 32. Hiện tượng thanh thủy tinh và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
A. Chúng nhiễm điện cùng loại C. Chúng nhiễm điện khác loại
B. Chúng đều bị nhiễm điện D. Chúng nhiễm điện dương
Câu 33. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Một chiếc đồng hồ
C. Thước nhựa đang nhiễm điện
D. Bóng đèn điện trong mạch điện đang phát sáng
Câu 34. Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có:
A. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn nối với nhau thành mạch điện kín
B. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc nối với nhau
C. Bóng đèn, dây dẫn
D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc
Câu 35. Đơn vị của hiệu điện thế là:
A. Ampe, được kí hiệu là: A
B. Vôn. được kí hiệu là: V
C. Đề xi ben, được kí hiệu là: dB
D. Miliampe, được kí hiệu là: mA
Em làm được bao nhiêu câu rồi? Em có thể đăng lên cho bọn anh check
 
  • Like
Reactions: anbinhf

phú ĐẠt

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2021
153
435
61
15
Hà Nội
trường học
Last edited by a moderator:
Top Bottom