Văn 8 văn học 8

Nhikhumpuom

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2020
10
3
21
18
Hải Phòng
Trường THCS Cổ Am - Vĩnh Tiến
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
" Cái cò sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

Bao giờ cho đến mùa thu
Trái hồng , trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ chi đến tháng năm
Mẹ ta giải chiếu ta nằm đếm sao. "
Câu 1 : Em hiểu như thế nào về câu thơ :
" Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
Câu 2 : Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ :
" Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru "
Câu 3 : Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai?
 
  • Like
Reactions: Meimei - Crystal

Meimei - Crystal

Cựu TMod Văn
Thành viên
12 Tháng một 2021
63
163
26
20
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
" Cái cò sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

Bao giờ cho đến mùa thu
Trái hồng , trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ chi đến tháng năm
Mẹ ta giải chiếu ta nằm đếm sao. "
Câu 1 : Em hiểu như thế nào về câu thơ :
" Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
Câu 2 : Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ :
" Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru "
Câu 3 : Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai?
Câu 1:
Câu thơ trên cho ta biết được sự yêu thương con của mỗi người mẹ qua lời ru ngọt ngào, gửi gắm trong những lời ru ấy là sự giáo dục sâu sắc cùng bao lời răn dạy có ý nghĩa. Dù có đi hết cuộc đời này thì chúng ta cũng không thể thấu hiểu hết hay ứng dụng những lời khuyên ấy vào thức tế và chúng ta hãy yêu thương mẹ của mình thật nhiều như những gì mẹ đã làm cho chúng ta.
Câu 2:
Có từ "đi" ở câu thứ nhất và từ "đi" ở câu thứ hai dùng biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ.
Câu 3:
BPTT ở khổ thơ thứ hai: Nhân hóa "Trái hồng , trái bưởi đánh đu giữa rằm"
Làm cho khổ thớ thêm phần đáng yêu, ngộ nghĩnh với sự hoạt bát của trái hồng, trái bưởi khi từ những loại quả bỗng biết chơi đánh đu giữa đêm rắm, hình ảnh hai loại quả được nhân hóa như con người tăng thêm sức biểu cảm cho khổ thơ.
Bạn tham khảo, có gì không đúng, bạn góp ý ^^
 
Top Bottom