Sinh 11 Quá trình đường phân , tính năng lượng ?(và đây là mình đã làm được )

Thạch Vỹ

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng một 2021
7
0
1
29
Đắk Nông
đại học tây nguyên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 : Quá trình đường phân , tính năng lượng ?
Quá trình đường phân là quá trình sảy ra ở bào tương của tế bào , là sự biến đổi phân tử Glucozo thành 2 axit pyuvic tạo ra 8 ATP lấy nguyên liệu từ bên ngoài vào ( glucozo ) sản phẩn tạo ra 2 axit pyruvic .
C:\Users\ADMIN-~1\AppData\Local\Temp\ksohtml\wps_clip_image-20381.png
PTPU : Gluccozo 2 axit pyruvic + 2ATP + 2NADP.
Diễn ra như sau :
Giai đoạn 1 : mất năng lượng
1 phân tử Gluccozo nhận thêm 1 nguyên tử phot pho của ATP tạo ra 1 phân tử Glucozo 6-photphat và 1 ADP.
Phân tử Gucozo 6- photphat biến đổi đồng phân thành phân tử fuctozo 6- photphat và phân tử frutozo 6-photphat nhận thêm 1 gốc photphat của phân tử ATP tạo thành fructozo 1,6-bisphotphat và 1 phân tử ADP.
Phân tử Fructozo 1,6-bisphotphat bị bẻ gãy liên kết tạo ra 1 dihidroxit axetone photphat (DHAP) và 1 Glyxeronandehit 3-photphat (G3P)
Phân tử dihidroxit axetone photphat bị chuyển thành Glyxeronandehit 3-photphat
Kết thúc pha 1 của quá trình đường phân tạo ra 2 Glyceronandehit 3-photphat và tạo ra 2 ADP
Vào giai đoạn 2 thu năng lượng :
2 phân tử Glyceronandehit 3-photphat nhận thêm 2 phân tử P từ Trioce Photphat Dihidrogena Tạo thành 2 phân tử 1,3 bisphotphat glyceric acic và 2 NADH .
2 phân tử 1,3-bisphotphat glyceric acic tách gốc photphat ở vị trí C1 tạo thành acic 3-photphat glyceric và 2 ATP
2 phân tử acic 3-photphat glyceric tiến hành chuyển gốc P vào C2 thành 2 acic photphateno pyruvac .
2 acic phophateno pyruvac tách gốc photphat tạo thành acic pyruvic và 2 ATP
Vậy tổng cả quá trình tạo ra dc 8 ATP .
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
C:\Users\ADMIN-~1\AppData\Local\Temp\ksohtml\wps_clip_image-20381.png
PTPU : Gluccozo 2 axit pyruvic + 2ATP + 2NADP.
Diễn ra như sau :
Vào giai đoạn 2 thu năng lượng :
2 phân tử Glyceronandehit 3-photphat nhận thêm 2 phân tử P từ Trioce Photphat Dihidrogena Tạo thành 2 phân tử 1,3 bisphotphat glyceric acic và 2 NADH .
2 phân tử 1,3-bisphotphat glyceric acic tách gốc photphat ở vị trí C1 tạo thành acic 3-photphat glyceric và 2 ATP
2 phân tử acic 3-photphat glyceric tiến hành chuyển gốc P vào C2 thành 2 acic photphateno pyruvac .
2 acic phophateno pyruvac tách gốc photphat tạo thành acic pyruvic và 2 ATP
Vậy tổng cả quá trình tạo ra dc 8 ATP .
Mình vẫn thắc theo đó thì vẫn là 4ATP chứ đâu ra 8ATP nhỉ?
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
bởi vì trong quá trình G3P ( Glyceronadehit 3 photphat ) + trioe photphat ...... thì tạo ra 1,3 bisphotphat ..... và NADH ( 1 NADH = 3 ATP )
Ôi, sao nhờ...
Vì cả tiêu đề và quá trình mà bạn nêu đều để tổng kết số ATP mà đường phân tạo ra. Tức là trong cả glysis thì xúc tác tạo ATP bao nhiêu sẽ tính là bấy nhiêu, còn NADH phải qua ETC mới thành ATP. Đồng nghĩa với việc nếu đường phân có enzyme xúc tác làm NADH thành ATP thì mới chốt như vậy được
Vậy tổng cả quá trình tạo ra dc 8 ATP
Sản phẩm của đường phân là NADH thì tính là NADH chứ đường phân không biến NADH thành ATP được thì ATP từ NADH mà ra không thể xem là sp của đường phân
Mình giải thích hơi lủng củng tí. Nhưng rất mong được trao đổi thêm.
 

Thạch Vỹ

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng một 2021
7
0
1
29
Đắk Nông
đại học tây nguyên
Ôi, sao nhờ...
Vì cả tiêu đề và quá trình mà bạn nêu đều để tổng kết số ATP mà đường phân tạo ra. Tức là trong cả glysis thì xúc tác tạo ATP bao nhiêu sẽ tính là bấy nhiêu, còn NADH phải qua ETC mới thành ATP. Đồng nghĩa với việc nếu đường phân có enzyme xúc tác làm NADH thành ATP thì mới chốt như vậy được

Sản phẩm của đường phân là NADH thì tính là NADH chứ đường phân không biến NADH thành ATP được thì ATP từ NADH mà ra không thể xem là sp của đường phân
Mình giải thích hơi lủng củng tí. Nhưng rất mong được trao đổi thêm.
mình hỉu ý của bạn rồi hihi cảm ơn bạn hihi nhưng do hiện tại theo đề của mình cũng như giảng viên hd của mình hd phải chuyển NADH thành ATP ( mà giảng viên hiện tại chưa hd phần chuyển đổi ) mình cũng đang thắc mắc đoạn chuyển NADH thành ATP và FADH2 thành ATP nếu bạn biết giúp mình với ( ak đoạn FADH2 là trong chu trình krebs ) mong bạn giúp đỡ
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
mình hỉu ý của bạn rồi hihi cảm ơn bạn hihi nhưng do hiện tại theo đề của mình cũng như giảng viên hd của mình hd phải chuyển NADH thành ATP ( mà giảng viên hiện tại chưa hd phần chuyển đổi ) mình cũng đang thắc mắc đoạn chuyển NADH thành ATP và FADH2 thành ATP nếu bạn biết giúp mình với ( ak đoạn FADH2 là trong chu trình krebs ) mong bạn giúp đỡ
qt: quá trình
Nếu yêu cầu của gv là từ glucose thành ATP thì mới cần thiết khi nêu cả qt đường phân và qt chuyển NADH thành ATP.
Vì qt chuyển NADH,FADH2 [tex]\rightarrow[/tex] ATP là một chuỗi chuyển hóa riêng độc lập với đường phân nên nó không gộp vào qt đường phân mà gọi tắt là ETC.
+Complex I(C1): Flavin mono-nu(FMN) khử [tex]\rightarrow[/tex] FMNH2 (qt này tạo Q xúc tiến NADH [tex]\rightarrow[/tex] NAD+ và H+)
FMNH2 [tex]\rightarrow[/tex] FeSI [tex]\rightarrow[/tex] semiquinone của Q khử [tex]\rightarrow[/tex] UQ [tex]\rightarrow[/tex] C3
+C2: nhận điện tử từ qt khử succinate thành fumarate (sd năng lượng \deltaG) [tex]\rightarrow[/tex] quinone Q nhờ FAD nhận 1 điện tử [tex]\rightarrow[/tex] FeS II [tex]\rightarrow[/tex] UQ [tex]\rightarrow[/tex] C3
+Tại C3: CoQH2 chuyển 2e- cho C3 để trở về dạng CoQ [tex]\rightarrow[/tex] FeSIII [tex]\rightarrow[/tex] 1 trong 3 cytochrom bL/bH/c1 [tex]\rightarrow[/tex] cyt C. Một cặp điện tử qua C3 thì có 2H+ qua màng (nên mỗi lần C3 bơm được 4H+) [tex]\rightarrow[/tex] C4 [tex]\rightarrow[/tex] cặp Cu2+ (a) [tex]\rightarrow[/tex] cyt a [tex]\rightarrow[/tex] Cu2+(b) [tex]\rightarrow[/tex] cyt a3 [tex]\rightarrow[/tex] khử O2 thành H2O và H+ [tex]\rightarrow[/tex] bơm qua màng [tex]\rightarrow[/tex] chênh lệch H+ [tex]\rightarrow[/tex] cơ chế hóa thẩm - ATP synthase xúc tác ADP+Pi thành ATP (mỗi lượt gần 3H+ tương đương 1ATP)
Cơ chế chuyền e- từ nơi có thế năng oxi hóa thấp đến cao
p/s: Mình chỉ nêu chuỗi vận chuyển cái chính để hình dung đường đi của điện tử đến khi tạo ATP, còn đi sâu hơn thì dài quá, bạn tự đọc thêm hoặc gv giảng sẽ nhanh hơn viết ra như thế này
Tính số ATP: dựa vào 1 lượt cho điện tử của 1 phân tử NADH [tex]\rightarrow[/tex] số điện tử cho đi của tổng số NADH tham gia, số phức hệ tham gia [tex]\rightarrow[/tex] số H+ bơm qua màng [tex]\rightarrow[/tex] số ATP.
Note: mình note cái đoạn đường phân và ETC là độc lập, nên lượng NADH của đường phân có thể không hoàn toàn tham gia ETC. Vì vậy con số 38ATP tạo ra từ hô hấp là con số tối đa tương đối dựa trên các điều kiện "hoàn hảo" mà ra.
 
  • Like
Reactions: H.Bừn
Top Bottom