Vật lí 10 các định luật về nhiệt học

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B1,1 ống nghiệm bằng thuỷ tinh tiết diện đều 1 đầu kín,1 đầu hở có chứa cột thuỷ ngân dài h=16 cm.Khi ống để thẳng đứng (đầu hở ở trên) chiều dài cột không khí là l1=15 cm, [tex]P_{0}[/tex]=76 cmHg ([tex]P_{0}[/tex] là áp suất khí quyển)
a,đặt ống thẳng đứng(đầu hở ở dưới ) hỏi cột khí có chiều dài l2 là bao nhiêu Đ/A:23 cm
b,đặt ống nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng,đầu hở ở trên thì chiều cao cột khí l3 là bao nhiêu Đ/A:15,36 cm
B2,2 bình thuỷ tinh A,B cùng thể tích nối với nhau bằng ống nhỏ nằm ngang,tiết diện đều bằng nhau và bằng
1 cm2,trong ống có 1 giọt thuỷ ngân nhỏ,khí nhiệt độ bình [tex]A=0^{o}C,B=27^{o}C[/tex] thì giọt thuỷ ngân nằm ở chính giữa ống.Giữ nguyên nhiệt độ ở B,tăng nhiệt độ ở A lên [tex]27^{o}C[/tex] ta thấy giọt thuỷ ngân di chuyển 2 cm .Hỏi V khối khí ban đầu Đ/A:382/9 cm3
@Tên để làm gì mọi người làm cụ thể mình với ak mình tham khảo trên mạng mà không hiểu j hết
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
B1,1 ống nghiệm bằng thuỷ tinh tiết diện đều 1 đầu kín,1 đầu hở có chứa cột thuỷ ngân dài h=16 cm.Khi ống để thẳng đứng (đầu hở ở trên) chiều dài cột không khí là l1=15 cm, [tex]P_{0}[/tex]=76 cmHg ([tex]P_{0}[/tex] là áp suất khí quyển)
a,đặt ống thẳng đứng(đầu hở ở dưới ) hỏi cột khí có chiều dài l2 là bao nhiêu Đ/A:23 cm
b,đặt ống nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng,đầu hở ở trên thì chiều cao cột khí l3 là bao nhiêu Đ/A:15,36 cm
B2,2 bình thuỷ tinh A,B cùng thể tích nối với nhau bằng ống nhỏ nằm ngang,tiết diện đều bằng nhau và bằng
1 cm2,trong ống có 1 giọt thuỷ ngân nhỏ,khí nhiệt độ bình [tex]A=0^{o}C,B=27^{o}C[/tex] thì giọt thuỷ ngân nằm ở chính giữa ống.Giữ nguyên nhiệt độ ở B,tăng nhiệt độ ở A lên [tex]27^{o}C[/tex] ta thấy giọt thuỷ ngân di chuyển 2 cm .Hỏi V khối khí ban đầu Đ/A:382/9 cm3
@Tên để làm gì mọi người làm cụ thể mình với ak mình tham khảo trên mạng mà không hiểu j hết
Mình hướng dẫn đã nha, còn lại nếu không được thì mình sẽ làm sau (tại mình đang có việc)
B1: Lúc đầu ta có áp suất khí ở trong sẽ bằng áp suất khí ở ngoài + áp suất cột thủy ngân.
a) Áp suất cột khí lúc sau = áp suất bên ngoài - áp suất cột thủy ngân
Với áp suất khí lúc đầu và sau thì bạn áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt thôi
b)
Áp suất cột khí lúc sau = áp suất bên ngoài - áp suất cột thủy ngân
Với áp suất khí lúc đầu và sau thì bạn áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt thôi
và áp suất cột thủy ngân thay đổi thành h'
upload_2020-7-25_8-22-15.png
B2: Khi giữ nguyên nhiệt độ B, tăng nhiệt độ A thì nếu giọt thủy ngân không di chuyển thì theo định luật Sác-lơ nó sẽ phi lý ngay vì áp suất A cao hơn B => Giọt thủy ngân di chuyển về B
tiếp theo, bạn hãy sử dụng pt trạng thái khí lý tưởng để áp dụng cho cả hai khối khí thay đổi. Và tất nhiên bạn sẽ có 2 pt lập ra. Sử dụng 2 pt đó và bạn sẽ tính được V
 
  • Like
Reactions: Elishuchi and Pyrit
Top Bottom