Văn 10 Nêu cảm nhận về lời bình trong Truyền Kì Mạn Lục

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Truyền kì mạn lục được biết đến với tên gọi “Thiên cổ kỳ bút” có lẽ bởi những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật mà tác phẩm mang lại. Trong đó, có một điều lí thú và độc đáo rằng “Trừ chuyện số 19 (Cuộc nói chuyện ở Kim Hoa), 19 thiên còn lại của Truyền kì mạn lục đều có phần lời bình của tác giả đặt ở cuối”.
Em hãy chọn ra một lời bình mà em cảm thấy hứng thú nhất và cảm nhận về lời bình ấy.
@Trần Tuyết Khả chị giúp em với ạ
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Truyền kì mạn lục được biết đến với tên gọi “Thiên cổ kỳ bút” có lẽ bởi những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật mà tác phẩm mang lại. Trong đó, có một điều lí thú và độc đáo rằng “Trừ chuyện số 19 (Cuộc nói chuyện ở Kim Hoa), 19 thiên còn lại của Truyền kì mạn lục đều có phần lời bình của tác giả đặt ở cuối”.
Em hãy chọn ra một lời bình mà em cảm thấy hứng thú nhất và cảm nhận về lời bình ấy.
@Trần Tuyết Khả chị giúp em với ạ
Em tham khảo nhé
Mình sẽ chọn lời bình cuối văn bản "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" nhé
- Ca ngợi con người dũng cảm, can đảm dám đứng lên tố cáo, đấu tranh với cái ác. (Chỗ này em phân tích hành động của nhân vật Ngô Tử Văn để làm rõ nhé)
+ Hành động đốt đền
+ Khi gặp tướng giặc
+ Khi gặp Thổ Thần
+ Khi bị bắt xuống Minh Ti
- Giáo dục con người ta lối sống: là chính mình, cương trực, không bởi vì thấy khó khăn mà chợt nản lòng.
+ Tư thế đấu tranh của Ngô Tử Văn
+Tinh thần cứng cỏi, không chịu nhún nhường, đòi lại lẽ phải.
- Phê phán xã hội phong kiến lúc bấy giờ
+ Lên án cái ác hung tàn (tên tướng giặc tác oai, tác quái làm hại nhân dân, tham lam và hung ác)
+ Phê phán những người cầm quyền bao che, dung túng cho cái ác, chưa thực sự quan tâm tới dân.
- Thể hiện niềm tin chiến thắng sẽ thuộc về công lí, kẻ ác sẽ bị trừng phạt.
 
Top Bottom