Người thứ nhất dùng ròng rọc động:
Fk=P
A=P.h=10m.h (J)
P=At=10m.h.180=1800m.h (W)
Người thứ 2 dùng mặt phẳng nghiêng:
F=[tex]\frac{P.h}{s}[/tex]=[tex]\frac{30.m.h}{s}[/tex] (N)
A=F.s=30m.h (J)
P=At=30.m.h.300=9000m.h (W)
Vậy công suất của người thứ 2 lớn hơn và lớn hơn 5 lần
Có gì đó sai sai!
Khi kéo bằng ròng rọc hay mặt phẳng nghiêng thì công thực hiện là như nhau, thời gia thực hiện lần lượt là 180s và 300s.
Vậy giả thiết lực kéo nặng gấp 3 lần để làm gì nhỉ?
Lần 1, kéo bằng ròng rọc có công A, [tex]t_{1} = 180[/tex]s nên [tex]P_{1} = \frac{A}{t_{1}} = \frac{A}{180}[/tex] W
Lần 2, kéo bằng mặt phẳng nghiêng có công vẫn là A (Định luật về công), [tex]t_{2} = 300[/tex]s nên [tex]P_{2} = \frac{A}{t_{2}} = \frac{A}{300}[/tex]W
Do đó: [tex]\frac{P_{1}}{P_{2}} = \frac{\frac{A}{t_{1}}}{\frac{A}{t_{2}}} = \frac{t_{2}}{t_{1}} = \frac{300}{180} = \frac{5}{3}[/tex]
Hay [tex]P_{1} = \frac{5}{3}P_{2}[/tex]
Kết quả có sai khác ở đây!