Văn 9 Phương châm hội thoại

coolbabe

Học sinh
Thành viên
22 Tháng mười một 2019
28
43
21
23
Nghệ An
HOCMAI
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người giải giúp mik với cảm ơn:Tonton18:Tonton18:Tonton18

Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại mà em đã học.Trong phần trích sau nhânvật Mã Giám Sinh có vi phạm phương châm hội thoại không, nếu có đó là phươngchâm nào?
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê , rằng Huyện Lâm Thanh cũng gần
( Mã Giám Sinh mua Kiều)

Câu 2: Kể tên các thành phần phụ của câu mà em đã học. Xác định rõ các thành phần đó trong những câu sau:
a. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
b. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ ,anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối.
c.Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế . Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.
d. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều.

Câu 3: Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học. Xác định rõ các thành phần đó trong những câu sau:
a. Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam- những người con ở xa, bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
b. Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
c.Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài .
d.Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
e. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lăm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

Câu 4: Kể tên các từ loại mà em đã được học. Xác định các từ gạch chân trong đoạn trích sau thuộc từ loại nào?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi.

Câu 5: Xác định thành phần câu và cho biết những câu sau thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép.
Buổi trưa hôm ấy ông Hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết.
Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm.
 
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
20
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
mọi người giải giúp mik với cảm ơn:Tonton18:Tonton18:Tonton18

Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại mà em đã học.Trong phần trích sau nhânvật Mã Giám Sinh có vi phạm phương châm hội thoại không, nếu có đó là phươngchâm nào?
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê , rằng Huyện Lâm Thanh cũng gần
( Mã Giám Sinh mua Kiều)

Câu 2: Kể tên các thành phần phụ của câu mà em đã học. Xác định rõ các thành phần đó trong những câu sau:
a. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
b. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ ,anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối.
c.Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế . Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.
d. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều.

Câu 3: Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học. Xác định rõ các thành phần đó trong những câu sau:
a. Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam- những người con ở xa, bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
b. Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
c.Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài .
d.Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
e. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lăm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

Câu 4: Kể tên các từ loại mà em đã được học. Xác định các từ gạch chân trong đoạn trích sau thuộc từ loại nào?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi.

Câu 5: Xác định thành phần câu và cho biết những câu sau thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép.
Buổi trưa hôm ấy ông Hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết.
Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm.
1. Phương châm lịch sự, phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. a. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam. (KN)
b. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ ,anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối. (TN)
c.Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế . Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền. (KN)
d. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều. (TN)

3. TP
a. Phụ chú "Những người con ở xa"
b. Tình thái "hình như"
c. Cảm thán "Chao ôi"
d. Tình thái "có lẽ"
e. Tình thái "chả nhẽ".

4. Thêm từ gạch chân cậu nha.

5. (1). Buổi trưa hôm ấy / ông Hai / ở nhà một mình. Con bé lớn / gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. (Hai đứa bé thì) ông / cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết.
Theo mình đây là câu đơn (không chắc lắm :3)

(2) Ông Hai / hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối / từ sáng đến giờ (trạng ngữ), ông / tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn / vào những tháng đói sang năm (trạng ngữ)
Theo mình đây là câu ghép có 2 cụm C-V được ngăn cách bởi dấu phẩy.
 
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~

coolbabe

Học sinh
Thành viên
22 Tháng mười một 2019
28
43
21
23
Nghệ An
HOCMAI
1. Phương châm lịch sự, phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. a. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam. (KN)
b. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ ,anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối. (TN)
c.Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế . Nghị lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền. (KN)
d. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều. (TN)

3. TP
a. Phụ chú "Những người con ở xa"
b. Tình thái "hình như"
c. Cảm thán "Chao ôi"
d. Tình thái "có lẽ"
e. Tình thái "chả nhẽ".

4. Thêm từ gạch chân cậu nha.

5. (1). Buổi trưa hôm ấy / ông Hai / ở nhà một mình. Con bé lớn / gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. (Hai đứa bé thì) ông / cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết.
Theo mình đây là câu đơn (không chắc lắm :3)

(2) Ông Hai / hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối / từ sáng đến giờ (trạng ngữ), ông / tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn / vào những tháng đói sang năm (trạng ngữ)
Theo mình đây là câu ghép có 2 cụm C-V được ngăn cách bởi dấu phẩy.
cảm ơn bạn nha
mak sao mk đặt tên là đề ôn tập tiếng việt giờ nó lại đổi tên vậy nhỉ???
câu 4 gạch chân từ mặt trời , như, đã , sập ,lại
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Phạm Đình Tài

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
20
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
cảm ơn bạn nha
mak sao mk đặt tên là đề ôn tập tiếng việt giờ nó lại đổi tên vậy nhỉ???
Lần sau nếu đăng bài với nhiều câu hỏi thế này, bạn chọn bất kì một nội dung nào cũng được để đặt tiêu đề nha, câu bạn đang cần gấp hay chưa rõ nhất càng tốt. Không được đặt chung chung "ôn tập" hay những tiêu đề tương tự nhé.
 

coolbabe

Học sinh
Thành viên
22 Tháng mười một 2019
28
43
21
23
Nghệ An
HOCMAI
gửi thêm đề nữa

Câu 1: Kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học, chỉ ra những biện
pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác
dụng của các biện pháp tu từ đó.
a. Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
( Chiều xuân – Anh Thơ)
b. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
( Từ ấy – Tố Hữu)
c. Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một giải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
( Lục bát về cha – Nhuận Hạnh)

Câu 2: Kể tên các phép liên kết đã học, chỉ ra các phép liên kết câu
được sử dụng trong các phần trích sau:
a. Nó phải có năm hào đôi. Năm hào đôi mới thành đồng bạc được.
Vừa ban nãy, nó giở ra cho cậu lệ xem, và lại buộc lại cẩn thận
vào giải yếm. Không lẽ đồng hào ấy có ma, đã biến đi đâu mất
chóng thế được. Vậy chỉ quanh quẩn ở trong buồng này mà thôi.
Nhưng nó đã tìm kĩ lắm rồi. Mà trình đơn tám hào tất nó bị quan
chửi… ( Nguyễn Công Hoan)
b. Tiếng ta phải có những đổi mới, đó là điều tất yếu, vì đời sống
tư tưởng và tình cảm ngày nay, nhất là trong lĩnh vực khoa học và
kĩ thuật có nhiều cái mới . Tiếng ta phải phát triển. Tất cả vấn đề là
làm sao đảm bảo sự phát triển này diễn ra một cách vững chắc trên
cơ sở vốn cũ của tiếng ta, làm cho tiếng ta ngày thêm giàu, nhưng
vẫn giữ được phong cách, bản sắc, tinh hoa của nó. Như vậy tức là
giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. ( Phạm Văn Đồng)

Câu 3: Có mấy cách phát triển từ vựng Tiếng Việt , đó là những
cách nào? Những từ gạch chân sau đây phát triển bằng cách nào?
a. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
b. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
c.Trong thời đại công nghệ phát triển hoạt động tin tặc cũng
phát triển theo.

Câu 4: Kể tên những kiểu câu chia theo mục đích nói. Viết một
đoạn văn ngắn ( 7-10 dòng) với nội dung : Tinh thần tự học của
học sinh trong kì nghỉ dịch Covid -19 . Xác định rõ kiểu câu chia
theo mục đích nói trong đoạn văn em vừa viết.

Câu 5: Thế nào là câu chủ đề ? Cho những câu chủ đề sau, mỗi
câu chủ đề hãy tạo lập một đoạn văn ngắn.
a. Ông Hai là người nông dân yêu làng tha thiết.
b. Anh thanh niên là một chàng trai sống có lí tưởng, có ý
thức trách nhiệm cao và tình yêu đối với công việc.
c. Ông Sáu là một người nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu
nước.
 
  • Like
Reactions: anbinhf

coolbabe

Học sinh
Thành viên
22 Tháng mười một 2019
28
43
21
23
Nghệ An
HOCMAI
gửi thêm đề nữa

Câu 1: Kể tên các biện pháp tu từ mà em đã học, chỉ ra những biện
pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác
dụng của các biện pháp tu từ đó.
a. Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
( Chiều xuân – Anh Thơ)
b. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
( Từ ấy – Tố Hữu)
c. Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một giải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
( Lục bát về cha – Nhuận Hạnh)

Câu 2: Kể tên các phép liên kết đã học, chỉ ra các phép liên kết câu
được sử dụng trong các phần trích sau:
a. Nó phải có năm hào đôi. Năm hào đôi mới thành đồng bạc được.
Vừa ban nãy, nó giở ra cho cậu lệ xem, và lại buộc lại cẩn thận
vào giải yếm. Không lẽ đồng hào ấy có ma, đã biến đi đâu mất
chóng thế được. Vậy chỉ quanh quẩn ở trong buồng này mà thôi.
Nhưng nó đã tìm kĩ lắm rồi. Mà trình đơn tám hào tất nó bị quan
chửi… ( Nguyễn Công Hoan)
b. Tiếng ta phải có những đổi mới, đó là điều tất yếu, vì đời sống
tư tưởng và tình cảm ngày nay, nhất là trong lĩnh vực khoa học và
kĩ thuật có nhiều cái mới . Tiếng ta phải phát triển. Tất cả vấn đề là
làm sao đảm bảo sự phát triển này diễn ra một cách vững chắc trên
cơ sở vốn cũ của tiếng ta, làm cho tiếng ta ngày thêm giàu, nhưng
vẫn giữ được phong cách, bản sắc, tinh hoa của nó. Như vậy tức là
giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. ( Phạm Văn Đồng)

Câu 3: Có mấy cách phát triển từ vựng Tiếng Việt , đó là những
cách nào? Những từ gạch chân sau đây phát triển bằng cách nào?
a. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
b. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
c.Trong thời đại công nghệ phát triển hoạt động tin tặc cũng
phát triển theo.

Câu 4: Kể tên những kiểu câu chia theo mục đích nói. Viết một
đoạn văn ngắn ( 7-10 dòng) với nội dung : Tinh thần tự học của
học sinh trong kì nghỉ dịch Covid -19 . Xác định rõ kiểu câu chia
theo mục đích nói trong đoạn văn em vừa viết.

Câu 5: Thế nào là câu chủ đề ? Cho những câu chủ đề sau, mỗi
câu chủ đề hãy tạo lập một đoạn văn ngắn.
a. Ông Hai là người nông dân yêu làng tha thiết.
b. Anh thanh niên là một chàng trai sống có lí tưởng, có ý
thức trách nhiệm cao và tình yêu đối với công việc.
c. Ông Sáu là một người nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu
nước.
@Phạm Đình Tài làm giúp đi
 
Top Bottom