Văn 10 Bức tranh thôn quê

Kanae Sakai

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
189
72
69
Kon Tum
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1: Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
"Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao"

câu 2: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
"Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao."

câu 3:Em hiểu như thế nào về lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ?

Mong mn giúp ạ
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
câu 1: Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
"Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao"

câu 2: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
"Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao."

câu 3: Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
Mong mn giúp ạ
Câu 1:Câu thơ"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá" cho ta biết mùa nào thức ăn nấy , mùa thu thường có măng tre và măng trúc quanh nhà , mùa đông khi vạn vật khó đâm chồi thì có giá thay .Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá”
Câu thơ “ xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” gợi cho ta cuộc sống sinh hoạt nơi dân dã mùa xuân đi tắm hồ sen và mùa hạ thì tắm ao
Câu 2:
Biện pháp tu từ: Phép đối "ta - người", "dại" – "khôn", "vắng vẻ" – "lao xao".
=>
Một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao.
Câu 3:
Tìm nơi "vắng vẻ" không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái, hoà nhập với thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, lợi lộc để tìm chốn thanh cao.
 

Kanae Sakai

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
189
72
69
Kon Tum
THPT
Câu 1:Câu thơ"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá" cho ta biết mùa nào thức ăn nấy , mùa thu thường có măng tre và măng trúc quanh nhà , mùa đông khi vạn vật khó đâm chồi thì có giá thay .Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá”
Câu thơ “ xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” gợi cho ta cuộc sống sinh hoạt nơi dân dã mùa xuân đi tắm hồ sen và mùa hạ thì tắm ao
Câu 2:
Biện pháp tu từ: Phép đối "ta - người", "dại" – "khôn", "vắng vẻ" – "lao xao".
=>
Một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao.
Câu 3:
Tìm nơi "vắng vẻ" không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái, hoà nhập với thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, lợi lộc để tìm chốn thanh cao.
chắc không chớ điểm của chị ak :)
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
chắc không chớ điểm của chị ak :)
sơ sơ thôi chị ơi :D, 1 số em tra mạng ~, câu 2 em nghĩ có thêm phép điệp từ mà chắc không phải đâu nhể

câu 3: Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
Mong mn giúp ạ
Câu này thì em không thấy bức tranh thôn quê nào cả -_-, chỉ thấy là một nơi vắng vẻ thanh cao thôi~
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Kanae Sakai

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
cj coppy lộn, đổi lại r á
hì hì
Sống thanh cao và chan hòa với tự nhiên là quan niệm sống nhàn xuyên suốt bài thơ. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chọn cách sống ngược lại với người đời, ông đứng bên ngoài nhìn thói đời bon chen, ngươi lừa, ta gạt để tranh giành phú quý. Bài thơ " Nhàn"làm nổi bật nhân cách, trí tuệ sáng ngời, một quan niệm sống phù hợp với hoàn cảnh xã hội có nhiều biểu hiện suy vong thời bấy giờ. Mỗi thời mỗi khác, nhưng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hoàn cảnh ấy rất đáng quý, đáng được trân trọng, ngợi ca.
Nguồn: thuthuat.taimienphi.vn
 
  • Like
Reactions: Kanae Sakai
Top Bottom