Văn 7 Tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng thiên nhiên

hoangminhst85@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười hai 2019
4
3
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài1: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên:
"..........Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào , vào biểu chiều lộng gió thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vất lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiêu cây xanh che chở. Nếu là cường điêu xin thưa: “Yêu nhau yêu cả đường.
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”
Bài2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên:
" Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng ới tổ tiên ta ngày trước................., nhưng điều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước."
Bài3: Cho đoạn văn:
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.................., nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
a) Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.
b) hỉ ra một cụm C-V làm thành phần cụm từ trong đoạn văn.
c) Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước ? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Bài4: Cho câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày thắng mười chưa cười đã tối.
a) Câu tục ngữ trên đã sử dụng những nghệ thuật nào?
b) Trên cơ sở các phép tu từ tìm được, hãy phân tích nghệ thuật của câu tực ngữ này ?
c) Cho biết nghĩa của câu tực ngữ.
d) Cơ sở thực tiễn của khinh nghiệm nêu trong câu tực ngữ.
e) Sưu tập thêm một số câu tực ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng thiên nhiên.
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Bài3: Cho đoạn văn:
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.................., nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
a) Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.
b) hỉ ra một cụm C-V làm thành phần cụm từ trong đoạn văn.
c) Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước ? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
a) Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
Công dụng: Nêu rõ thời gian xảy ra sự việc đó.
b) C: Lòng nồng nàn yêu nước
V: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước
 

Trẩn Ngọc Thảo Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng năm 2020
199
431
51
15
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Bài1: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên:
"..........Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào , vào biểu chiều lộng gió thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vất lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiêu cây xanh che chở. Nếu là cường điêu xin thưa: “Yêu nhau yêu cả đường.
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”
Thể hiện vẻ đẹp, nét đẹp riêng ở Sài Gòn từ những buổi nắng sớm, buổi chiều lộng gió thương, đêm khuya thưa thớt, buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu. Tôi - tác giả dành những tình cảm đặc biệt, những tình yêu thương da diết đối với vùng đất phương Nam thân yêu.
Bài2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên:
" Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước................., nhưng điều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước."[/QUOTE]
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó chính là truyền thống quý báu của dân ta. Tinh thần yêu nước là truyền thống tốt đẹp, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Tinh thần đó được phát huy sẽ tạo nên sức mạnh đoàn kết to lớn để dành được những thắng lợi vẻ vang.
Bài3: Cho đoạn văn:
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.................., nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
a) Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.
b) Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần cụm từ trong đoạn văn.
c) Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước ? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
a, Từ xưa đến nay
b, Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì
tinh thần ấy C
lại sôi nổi, V
C
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, V
nó C
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, V
C
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước V
 
  • Like
Reactions: Trang Cute nè!

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
Bài4: Cho câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày thắng mười chưa cười đã tối.
a) Câu tục ngữ trên đã sử dụng những nghệ thuật nào?
b) Trên cơ sở các phép tu từ tìm được, hãy phân tích nghệ thuật của câu tực ngữ này ?
c) Cho biết nghĩa của câu tực ngữ.
d) Cơ sở thực tiễn của khinh nghiệm nêu trong câu tực ngữ.
e) Sưu tập thêm một số câu tực ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng thiên nhiên.
a) Câu tục ngữ sử dụng NT đối nghịch: Đêm>< ngày; sáng>< tối; nằm>< cười;...
b) Tác dụng:
  • Làm cho câu văn trở nên sinh động, cách diễn đạt hóm hỉnh, dễ nhớ, dễ thuộc.
  • Nhấn mạnh kinh nghiệm đo thời gian của ông cha ta: tháng năm ngày ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn đêm dài.
c) Ý nghĩa: Thể hiện kinh nghiệm của ông cha ta về sự quanh sát thời tiết: mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa động ngày ngắn đêm dài.
d) Cơ sở thực tiễn: Đây là hệ quả của sự vận động tự quay của trái đất.
  • Vào khoảng tháng 5 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều nhất nên các vùng ở Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt nhất, (là mùa hạ) đồng thời, thời gian ban ngày kéo dài , đêm ngắn hơn (Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng).
  • Khoảng tháng 10, 11 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt trời nhất nên nhận được ít nhiệt (là mùa Đông), lúc này thời gian ban ngày rất ngắn, đêm kéo dài (Ngày tháng 10 chưa cười đã tối)
Tuy nhiên chỉ áp dụng với khu vực Bắc Bán cầu. Phần này bạn liên hệ với môn Địa lý nha.
e) Một số câu tục ngữ khác:
- " Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.",...
 
  • Like
Reactions: Ánh 01
Top Bottom