Vật lí 10 Đẳng nhiệt

Học với học

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng mười một 2019
395
122
61
19
TP Hồ Chí Minh
Nguyễn Công Trứ

Attachments

  • IMG_20200222_190429.JPG
    IMG_20200222_190429.JPG
    53.5 KB · Đọc: 56

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Mọi người ơi giúp mình 3 bài này với, cảm ơn mọi người nhiều
Câu 5:
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó giảm bớt 2atm
P1=P0-2
V1=V0+3
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
P0V0=P1V1
<=>P0V0=(P0-2)(V0+3)
<=>P0V0=P0V0+3P0-2V0-6
<=>2V0=3(P0-2) (1)
Gọi P2 và V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5atm
P2=P0+5
V2=V0-5
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
P0V0=P2V2
<=>P0V0=(P0+5)(V0-5)
<=>P0V0=P0V0-5P0+5V0-25
<=>-5V0=-5(P0+5) (2)
Từ (1) và (2), ta có:
[tex]-\frac{2}{5}=[/tex] [tex]-\frac{3}{5}.\frac{P0-2}{P0+5}[/tex]
<=>[tex]\frac{2}{3}=\frac{P0-2}{P0+5}[/tex]
<=>2(P0+5)=3(P0-2)
<=>2P0+10=3P0-6
<=>P0=16 (atm)
Thay P0=16 vào phương trình (1), ta được:
2V0=42
<=>V0=21 (lít)
Em chỉ làm được mỗi câu này thôi nhe :D
 
  • Like
Reactions: Học với học
Top Bottom